Members Login
Username 
 
Password 
    Remember Me  
Post Info TOPIC: PHAM DINH CHUONG


Trưởng Lăo

Status: Offline
Posts: 441
Date:
PHAM DINH CHUONG


Chuyện âm nhạc với Quỳnh Giao: Xuân Tha Hương

Năm mươi năm trước đây, Phạm Đ́nh Chương đă viết cho chúng ta Xuân Tha Hương, với trái tim c̣n đầy ắp h́nh ảnh của miền Bắc thân yêu đă bị chia cắt từ Hiệp Định Genève 54.

Theo lời tác giả, bài Xuân Tha Hương được dùng trong một phim loại “đen” là “The Quiet American” do đạo diễn Joseph Mankiewicz dựng từ truyện cùng tên của Graham Greene vào năm 1958. Truyện này được quay lại thành phim lần thứ hai vào năm 2002, nhưng Xuân Tha Hương không c̣n và miền Nam cũ nay cũng đă mất.

Cả một khung cảnh xa xưa nay được nh́n lại, với con mắt mới, nhăn quan và thính giác mới.

Trong các ca khúc về Xuân của Phạm Đ́nh Chương, đây là bài có nhạc thuật cao nhất. Nói như nhạc sĩ Nghiêm Phú Phi, một bạn thân của ông, nhạc Phạm Đ́nh Chương quả là “cao mà không xa”. Riêng với Xuân Tha Hương th́ lại rất gần v́ từ nửa thế kỷ nay, chúng ta đă có biết bao Mùa Xuân xa nhà rồi. Xa nhà v́ chiến tranh và sau chiến tranh c̣n xa nhà hơn nữa.

Nếu Ly Rượu Mừng là ca khúc ai cũng nhớ, cũng yêu thích và ḥ hát rất vui trong ngày Tết v́ dễ hát dễ nhớ, th́ Xuân Tha Hương là khúc nhạc Xuân để hát một ḿnh, trong nỗi ngậm ngùi.

Phạm Đ́nh Chương viết bài này khi mới 27 tuổi.

Chúng ta hăy so sánh với các sáng tác của lớp tuổi 30 thời nay mới thấy một khoảng cách rất xa. Ông viết với kỹ thuật già dặn của một Dương Thiệu Tước hay Vũ Thành trong loại ca khúc nghệ thuật.



Sau bốn câu của đoạn đầu...

Ngày xưa Xuân thắm quê tôi...
Sống bao Xuân lạnh lẽo âm thầm


Phạm Đ́nh Chương chuyển qua đoạn hai

Hoa xưa dần qua biết bao kỳ đơm bông...
Mắt huyên lệ rưng rưng sầu héo đến bao giờ


trước khi trở lại giai điệu ban đầu

Chiều nay lê bước phiêu du...
Để sống vui quê mẹ lúc Xuân về
.

Rất nhiều ca khúc thật hay đă có kể kết thúc như vậy, tṛn trịa tràn đầy, vuông vức có thủy có chung, một ca khúc có “carrure”. Khác hẳn những bài mà người ta có thể ngừng đâu cũng được như loại truyện t́nh không đoạn kết, trong đó có Buồn Tàn Thu của Văn Cao.

Nhưng Phạm Đ́nh Chương không dừng tại khuôn khổ ấy

Ông viết một chuyển đoạn trên nhịp luân vũ c̣n d́u dặt hơn, như trong một giấc mơ, nhờ rất nhiều vần trắc:

Xuân tới muôn cánh hoa nở bay khắp nơi
Hương khói lan dưới mưa nhẹ rơi phơi phới
Chiều dâng, sầu lắng, trên đường về mịt mùng
Mây Tần ơi cho nhắn bao niềm thương
.

Sau đoản khúc có thể là điệp khúc ấy, người ta mới trở lại hai đoạn chính ở ban đầu.

Hai đoạn chính này là để tả t́nh, tả nỗi nhớ gia đ́nh trong buổi Xuân về. Đoạn sau cùng mới là tả cảnh, mà là cảnh Xuân miền Bắc, mưa phùn rơi trên hoa đào phơi phới.

Cảnh Xuân ấy mịt mùng tan loăng trong áng “mây Tần”, một biểu tượng của nỗi nhớ nhà mà mọi người cùng thế hệ với tác giả đều biết. Cũng vậy, thời ấy, người ta hiểu ư tác giả ở câu “mắt huyên” là mắt của mẹ hiền. Sau này, ông dễ dăi chấp nhận “mắt hoen lệ rưng rưng sầu héo đến bao giờ” v́ âm “trầm b́nh thanh” của chữ đó. Nhưng, thời nay, nhiều người vẫn nghe ra là “mắt huyền”. H́nh ảnh mẹ già của Xuân xưa đă nḥa trong đôi mắt huyền mơ của t́nh yêu đôi lứa! Xưa và nay có khác xa.

Viết từ năm 1956, Xuân Tha Hương v́ vậy đă báo hiệu cho những bản t́nh ca tuyệt vời mà Phạm Đ́nh Chương sáng tác sau này từ ư thơ Thanh Tâm Tuyền, Trần Dạ Từ, Du Tử Lê, Hoàng Anh Tuấn hay Nguyên Sa, Đinh Hùng... Ông là người viết “những bản t́nh ca không có hạnh phúc” hay nhất, từ một thành phố đổ nát về chiến tranh mà vẫn nức nở về t́nh yêu.

Nhạc thuật cao và sang nhưng không xa không khó của Phạm Đ́nh Chương khiến những bài thơ t́nh hay nhất đă trở thành phổ biến trong dân gian và c̣n măi với chúng ta cùng h́nh ảnh của Sài G̣n nay đă mất tên. Đặc biệt hơn cả, Phạm Đ́nh Chương viết các t́nh khúc ấy khi c̣n ở nhà, trước khi vượt biên ra ngoài. Ngay tại Sài G̣n, dù chưa đi ngoại quốc, chưa hề đặt chân lên nước Pháp, ông đă viết những t́nh khúc tân kỳ nhất. Lê Trọng Nguyễn yêu ông và quư trọng ông cũng v́ ḷng cảm phục ấy giữa những người đồng điệu.

Quả thật là đă một thời Sài G̣n có phong cách nghệ thuật rất mới chính là nhờ những bài như Dạ “Tâm” Khúc, Bài Ngợi Ca T́nh Yêu hay Nửa Hồn Thương Đau của Phạm Đ́nh Chương.

Khi viết Xuân Tha Hương, ông có thể nhớ về Hà Nội hay quê mẹ ở Sơn Tây. Ngày nay, khi hát Xuân Tha Hương, chúng ta lại nhớ đến Sài G̣n.

Và t́m nghe nhạc Xuân ở trong nước th́ lại thấy hương sắc của ngoại ô Hương Cảng.

Quỳnh Giao
Tuesday, January 24, 2006

__________________


Trưởng Lăo

Status: Offline
Posts: 441
Date:

 
Phạm Đ́nh Chương - Quê Hương Một Niềm

Quỳnh Giao

Nếu c̣n ở với chúng ta, Tháng Mười Một này, Phạm Đ́nh Chương đă 76 tuổi.

Ông mất vào một ngày Tháng Tám, năm 1991. Gia đ́nh và bè bạn ghi nhớ rằng ông thọ có 62 tuổi, nhưng văn học nghệ thuật có lẽ phải nh́n ra một tuổi thọ khác của Phạm Đ́nh Chương, qua mấy trăm ca khúc về tuổi thanh xuân, t́nh yêu và quê hương.

Hăy nói về tiếng hát, v́ ngày nay nhiều người đă có thể quên hoặc không biết.

Hoài Bắc là một trong những giọng nam điêu luyện và xuất sắc của nhạc Việt trong hạ bán thế kỷ XX, từ những năm 1950 đến 1975 và sau đó nữa. Tiếng hát Hoài Bắc đậm đặc chất giang hồ, của men rượu ḥa trong khói thuốc. Nhưng có lẽ Phạm Đ́nh Chương đă hy sinh tiếng hát ấy cho sự lẫy lừng của ban Thăng Long, mà ông là linh hồn, là con chim đầu đàn và tay ḥa âm tuyệt vời.

Pḥng trà Sài G̣n trước 1975 đă chẳng có nét văn nghệ rất phong lưu nếu không có tiếng hát và cây đàn Hoài Bắc cùng ly rượu và tiếng nhạc Phạm Đ́nh Chương. Sài G̣n ngày nay th́ chưa biết đă vội quên, thật đáng tiếc cho thính giả.

Phạm Đ́nh Chương lên đường hội ngộ với tân nhạc và kháng chiến từ rất trẻ, giữa thập niên 1940, với các ca khúc đă ḥa vào ḍng nhạc hào hùng thời đó, như “Ra Đi Khi Trời Vừa Sáng”, “Bài Ca Tuổi Trẻ”, “Ḥ Leo Núi”, “Tiếng Dân Chài” hay “Trăng Rừng”. Nếu có một đặc điểm th́ từ thời đó, khi chưa đến tuổi đôi mươi, Phạm Đ́nh Chương đă viết về tuổi trẻ cho tuổi trẻ mà không bước qua khung cửa uy nghiêm của lịch sử. Nhờ đấy, nhạc tuổi xanh của ông cứ mơn mởn hạnh phúc và lấp lánh niềm tin trước mặt.

Vào Nam rất sớm, từ 1951, ông mở ra một trang mới cho ḍng nhạc hoài hương với “Xuân Tha Hương”, bài ca dùng trong một cuốn phim Hoa Kỳ thực hiện ở Sài G̣n giữa thập niên 1950. Tuyệt vời nhất trong ḍng nhạc quê hương, Phạm Đ́nh Chương có trường ca “Hội Trùng Dương”, dạt dào niềm hội ngộ của ba ḍng sông từ ba miền đất nước. Mà nói về Mùa Xuân và dân tộc, c̣n ǵ đẹp hơn khúc hoan ca “Ly Rượu Mừng”, ca khúc không thể thiếu trong dịp Tết?

Quê ngoại Phạm Đ́nh Chương là Sơn Tây, và hai bài thơ bi hùng của Quang Dũng là “Đôi Bờ” và “Đôi Mắt Người Sơn Tây” được ông đưa lên đỉnh cao của thi ca, khi phổ vào nhạc thành ca khúc “Đôi Mắt Người Sơn Tây”, có lẽ là ca khúc quen thuộc nhất của ông ở miền Nam trước đây. Người tŕnh bày tác phẩm này với nét trượng phu bi hùng nhất lại chính là Hoài Bắc, những khi ấy, đôi mắt ông c̣n long lanh hơn ly rượu trong tay!

Nhớ lại Phạm Đ́nh Chương và những chuyến lưu diễn cùng ông ở nhiều nơi sau 1975, Quỳnh Giao nghĩ rằng từ đầu và măi măi về sau, Phạm Đ́nh Chương không đi theo đám đông mà tự tạo một thế giới âm thanh riêng, ông không viết cho thị hiếu quần chúng hay trào lưu của xă hội. Ông mở ra trào lưu riêng. Phạm Đ́nh Chương chỉ biết buồn và viết nhạc buồn khi viết về t́nh yêu.

Ngoài Quang Dũng với các thính giả miền Nam, nhiều thi sĩ thực ra có món nợ với Phạm Đ́nh Chương khi ông phả thơ của họ vào cơi nhạc để đọng măi trong hồn người. Nhiều người yêu nhạc đă t́m đến thơ cũng nhờ thanh âm Phạm Đ́nh Chương. Ông nắm lấy cái hồn của bài thơ và vẽ ra một không gian khác, một tâm tư khác, bằng nhạc. Phải chăng v́ những bằng hữu chí thiết nhất của ông là những nhà thơ, nhà văn, những người cầm bút?

Nhưng, bản t́nh ca tuyệt diệu nhất của Phạm Đ́nh Chương “Nửa Hồn Thương Đau” ông đă viết lấy, cả từ và nhạc, trong một phút xuất thần Ông nhận lời Hoàng Vĩnh Lộc (cũng là người viết lời ca rất hay dưới tên Dạ Chung nhất là cho nhạc Lâm Tuyền) sẽ soạn một ca khúc riêng cho phim “Chân Trời Tím”. Nhưng bạn bè làm ông quên bẵng, cho tới khi men rượu lay ông tỉnh vào đêm cuối cùng trước kỳ hạn với bạn!

Đấy là phút giây kỳ diệu của sáng tác.

Sau khi ra khỏi Việt Nam, Phạm Đ́nh Chương tiếp tục ôm đàn và viết nhạc. U uẩn hơn, ray rứt hơn. Nếu bài “Xuân Tha Hương” được viết tại Sài G̣n mà làm ta nhớ Hà Nội th́ gần 40 năm sau, tại hải ngoại, Phạm Đ́nh Chương lại viết một khúc bi ca nữa về quê hương. Lần này, bài ca làm ta nhớ Sài G̣n. Phổ thơ Du Tử Lê, bài “Đêm, Nhớ Trăng Sài G̣n” có thể là một nhắc nhở nồng nàn nhất về Phạm Đ́nh Chương, trong những năm cuối đời.

Nhân ngày giỗ của ông trong Tháng Tám này, hăy bùi ngùi t́m lại ca khúc Phạm Đ́nh Chương. Để nhớ ông, và quê hương.


__________________


Trưởng Lăo

Status: Offline
Posts: 441
Date:

Phạm Đ́nh Chương, Một Nỗi Nhớ Khôn Nguôi

Phạm Văn Kỳ Thanh


Khoác một danh hiệu khi làm văn nghệ cũng như kết thân với một định mệnh. Định mệnh này có thể xoáy người nghệ sĩ trong một cơn lốc dữ cũng như đẩy trôi hắn bềnh bồng trên triền sóng yên b́nh tùy theo cường độ từ tiếp xúc phản kháng, phủ phục biến cố ngoại cảnh và nội tâm. Trong trường hợp Phạm đ́nh Chương h́nh như một nỗi nhớ khôn nguôi đă đeo đuổi ông triền miên từ khi ông chọn Hoài Bắc như một danh hiệu văn nghệ.

Vào quăng năm 1951 gia đ́nh Phạm Đ́nh Chương di cư vào Nam và cũng tại đây ban hợp ca Thăng Long được thành lập để nhớ lại Hà Nội, chốn ngàn năm văn vật (1). Ngoài ra theo Tạ Tỵ, Thăng Long cũng là tên quán phở của gia đ́nh Phạm Đ́nh Chương lập nên ở chợ Đại cách Hà Nội khoảng 3,4 chục cây số trong thời gian toàn dân kháng chiến.

Phạm Đ́nh Chương sinh năm 1929 tại Hà Nội. Bắt đầu học nhạc từ năm 13 tuổi, sáng tác đầu tay viết năm 18 tuổi (năm 1947)(2). Cho đến năm 1971 ông đă viết được trên một trăm ca khúc gồm đủ mọi thể loại trường ca, dân ca, ca khúc đồng vọng (3) t́nh yêu đôi lứa, t́nh đầu tiên mang kỹ thuật soạn bè linh động của nhạc Tây phương áp dụng cho nhạc Việt trong thời gian điều khiển về tŕnh diễn với ban hợp ca Thăng Long, sau hai mươi năm lưu diễn khắp ba miền đất nước vào quăng năm 1969(?) Hoài Bắc và ban hợp ca Thăng Long đă dừng chân tại pḥng trà Đêm Mầu Hồng (Sài G̣n) để kiểm điểm lại những ca khúc của gia đ́nh họ Phạm viết trong thời gian qua. Ngoài Phạm Duy, trong lịch sử tân nhạc Việt rất ít nhạc sĩ có nguồn cảm xúc đa dạng và phong phú như Phạm Đ́nh Chương.

Thường ra nhạc sĩ nào chuyên làm nhạc buồn rất khó viết nhạc vui và ngược lại những nhạc sĩ chuyên viết hành khúc tươi vui rất khó viết nhạc buồn. Điểm qua những bản nhạc của Phạm Đ́nh Chương, thính giả có thể t́m thấy những nguồn cảm xúc khác nhau từ những bản nhạc rất vui, khỏe như Ḥ Leo Núi, Sáng Rừng đến những bản thật buồn ảo năo như Người Đi Qua Đời Tôi, Nửa Hồn Thương Đau... Để có một cái nh́n khái quát về nhạc Phạm Đ́nh Chương; những nét đặc trưng từng thể loại cần được nêu ra, tuy nhiên không tựa trên niên biểu nhưng tựa trên trường hợp cảm tác.

Mặc dù có liên hệ gia đ́nh và sinh hoạt âm nhạc chung với Phạm Duy trong một quăng thời gian khá lâu (4), Phạm Đ́nh Chương vẫn không bị thu hút bởi "từ lực Phạm Duy". Nhạc của Phạm Đ́nh Chương vẫn mang một cá tính rất mạnh. Đó là một điều khá đặc biệt. Ít ai phủ nhận, Phạm Duy được coi như "cây cổ thụ" về ca khúc của tân nhạc Việt. Tuy viết sau Văn Cao và các nhạc sĩ tiền chiến khác nhưng Phạm Duy viết rất khỏe và viết rất nhiều, đủ mọi khuynh hướng, thể loại, từ những ca khúc mang âm hưởng dân ca sang đến những ca khúc phổ thông Tây phương, từ nhạc cộng đồng đến nhạc đôi lứa, từ nhạc cách mạng đến nhạc t́nh ủy mị. Chính v́ thế trong bao nhiêu năm Phạm Duy đă "khống chế" tân nhạc Việt trên số lượng nhạc phẩm và nguồn cảm tác phong phú. Tuy với số lượng nhạc phẩm phổ biến ít hơn Phạm Duy, nhưng nguồn cảm tác Phạm Đ́nh Chương không kém. Phân loại hơn một trăm ca khúc của Phạm Đ́nh Chương đ̣i hỏi một chương tŕnh nghiên cứu rất công phu, việc làm này tất nhiên không thích hợp với khuôn khổ bài báo định kỳ. V́ vậy ở đây chúng tôi chỉ nêu lên những nét đặc trưng đă tạo nên sự nghiệp âm nhạc của Phạm Đ́nh Chương. Đại loại những ca khúc, trường ca của Phạm Đ́nh Chương mang những đặc tính sau: Âm hưởng dân ca Việt Nam, xử dụng tài t́nh ngữ thuật, thổ ngơi, vận dụng khéo léo sức truyền cảm phong phú, điều hợp tài t́nh sự rung động giữa thơ và nhạc, du nhập những nét đẹp tân kỳ của nhạc Tây phương vào những khúc t́nh ca thành thị. Hầu hết những đặc tính nêu trên trong ca khúc Phạm Đ́nh Chương, ít nhiều dù tạo thành cảm xúc vui hay buồn đều vẽ lại những nét đẹp... quê hương ngày thanh b́nh thuở trước, sự nuối tiếc những kỷ niệm, mối t́nh lở dở, tất cả đều mang một nỗi nhớ khôn nguôi.

Những nét đặc trưng dân ca trong ca khúc Phạm Đ́nh Chương

Phạm Đ́nh Chương đă dùng hai câu đầu của điệu c̣ lả, dân ca Bắc Ninh để mở đầu cho ca khúc Được Mùa:

"Con c̣ c̣ bay lả lả bay la
Bay qua (qua) cửa phủ bay về (về) Đồng Đăng
T́nh tính tang (tang) tính t́nh
Cô ḿnh rằng cô ḿnh ơi
Rằng có nhớ (nhớ) ta chăng
".

Chữ "chăng" của điệu C̣ Lả vừa dứt ở chữ âm(tonique)
Phạm Đ́nh Chương đă khéo léo kéo sang chữ "cánh đồng" của bản Được Mùa khiến cho người hát dù yếu kém nhạc pháp vẫn có thể bắt ngay vào bản nhạc không khó khăn.

Tuy nhiên bản Được Mùa hoàn toàn không khai triển giai điệu c̣ lả trong suốt bản nhạc, nhưng kiến trúc âm thanh được xây cao dần trong ba câu đầu để tạo thành h́nh ảnh những bó lúa được dơ cao, hạ thấp khi đập lúa.

Giai điệu của bài Được Mùa không hẳn ảnh hưởng hoàn toàn dân ca, v́ chủ âm được nhận ra rơ rệt. Tuy nhiên những dấu láy dùng trong bản nhạc mang ảnh hưởng rất Việt Nam (cánh à a ánh đồng...vui vui lên lua á a à ơi..)

Cũng như Phạm Duy và các nhạc sĩ khác như Hoàng Thi Thơ, Anh Việt Thu, Phạm Thế Mỹ, Lam Phương, Y Vân, Phạm Đ́nh Chương thường phát triển một giai điệu dân ca có sẵn để làm phong phú thêm ca khúc của ḿnh, Hay tự tạo cho ca khúc của ḿnh một âm hưởng dân cạ Cả hai tiến tŕnh sáng tác đều có giá trị ngang nhau là làm giàu thêm cho nền tân nhạc Việt về phương diện xây dựng âm điệu. Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ khi sáng tác ca khúc Gạo Trắng Trăng Thanh cảm đề từ Ḥ Giă Gạo miền Trung (5), tuy không lấy hẳn giai điệu của bài ḥ đó. Cũng như Anh Việt Thu khi viết Tám Điệp Khúc có cho thêm phần Ḥ ru con miền Nam vào ca khúc của ḿnh. Trở lại trương hợp Phạm Đ́nh Chương khi ông viết Ḥ Leo Núi, về kết cấu âm điệu và tiến tŕnh chuyển cung ảnh hưởng Tây phương hoàn toàn. Đặc biệt trong ca khúc này ông dùng rất ít dấu láy và những nét trang điểm cần thiết cho dân ca. Nhưng trái lại về h́nh thức ông dùng rất đúng lề lối của điệu ḥ. Về lối ḥ để phụ giúp tinh thần cho những động tác như leo núi, kéo gỗ...thường chia ra làm hai lớp: Lớp Trống là đoạn ḥ của người Ḥ Cái. Lớp Mái là đoạn ḥ của người Ḥ Con (6). Trong Ḥ Leo Núi của Phạm Đ́nh Chương cũng chia ra hai đoạn như sau:

Ḥ Cái ------------------- Ḥ Con

...Vượt đồi vượt nương ---------- Dô !
Đi qua rừng hoang -------- ---- Dô !
Băng suối băng ngàn ------------ Dô !
Chim muông trong hang --------- Dô !

......

Nếu có một cái nh́n nghiêm khắc bảo thủ chúng ta có thể ví bài Ḥ Leo Núi của Phạm Đ́nh Chương như một "ông Tây mặc áo the". Tuy nhiên, nếu chấp nhận sự giao lưu văn hóa một cách cởi mở hơn, Ca khúc nói trên có thể được xem như một pha trộn, hài ḥa giữa h́nh thức và nội dung Đông Tây.

Hội Trùng Dương hầu như là trường ca duy nhất Phạm Đ́nh Chương giới thiệu với quần chúng trong suốt hơn ba mươi năm âm nhạc của ông. Trái hẳn với Ḥ Leo Núi nói trên, trường ca Hội Trùng Dương xử dụng h́nh thức khuôn khổ Tây Phương để chuyên chở một nội dung dân ca Việt Nam.

Về bố cục trường ca Hội trùng Dương gồm một đoạn mở đầu và ba phiên khúc. Mỗi phiên khúc là tiếng nói của một ḍng sông tiêu biểu cho mỗi miền. Miền Bắc có sông Hồng Hà đại diện, vào đến miền Trung có Sông Hương lên tiếng, xuôi miền Nam có Sông Cửu Long góp mặt. Tiếng nói của ba ḍng sông đều được biểu tượng hóa bằng nỗi ḷng của ba thiếu nữ. Tâm sự của mỗi ḍng sông cũng là tâm sự của người dân địa phương về dân sinh, về nỗi khó khăn trong sự khuất phục với thiên nhiên, về sự can trường tranh đấu với nạn ngoại xâm.

Để tạo sự chú ư của người nghe, Phạm Đ́nh Chương mở đầu với ḍng nhạc chậm răi, vững chăi rất hợp với sự dẫn đạo của tiếng kèn trumpet, tực như tiếng báo hiệu sự xuất hiện của bậc quân vương thời trung cổ:

Trùng dương
Chốn đây ngàn phương
Có ba ḍng sông
Cuốn xuôi biển đông
Nhắc câu chờ mong....

.....

Về nhạc thuật, trong cả ba phiên khúc Phạm Đ́nh Chương đă dung hợp ư nhạc có âm hưởng dân ca, với nhịp điệu Tây phương.
Những điệu ḥ dùng ở đây đều do sự sáng tạo tinh anh của Phạm Đ́nh Chương, v́ ông không dùng âm điệu dân ca nghuyên thủy. Trái lại ở phần đầu của Tiếng Sông Hồng (Chiều nay nước xuôi...người áo nâu giăi dầu) ông đă dùng điệu Ḥ Dô Ta sáng tạo. Sở dĩ chúng tôi dùng chữ "sáng tạo" ở đây là v́ đă có sự tranh luận về từ ngữ này. Đứng về phía Trần Văn Khê và Nguyễn Hữu Ba, theo quan niệm định nghĩa dân ca một cách cổ điển, Willi Apel và Ralph Daniel đều cho rằng: "Dân ca là bài hát cổ, không biết tác giả là ai, được truyền miệng trong giới b́nh dân qua nhiều thế hệ và trở thành phổ thông khắp nước hay trong một cộng đồng nhỏ hơn". Đứng về phía Phạm Duy, ông mệnh danh những bài hát của ông có âm hưởng dân ca là "dân ca mới" (7) Ngoài ra Lê Thương cũng tạo một tên mới cho tập "Dao Ca Tạp Khúc" của ông là "dân ca cải biến". Như vậy rơ ràng điệu Ḥ Dô Ta của Phạm Đ́nh Chương thoát ly dân ca nguyên thủy từ nhạc điệu đến nhạc thức. V́ lớp trống ( Ḥ Cái) nét nhạc hoàn toàn Tây phương và lớp mái ( Ḥ Con) biến đổi thành một phần đối âm (counterpart) của lớp Trống và cả hai bị chi phối bởi luật ḥa âm (harmony) Tây phương.

Phần hai của đoạn Tiếng Sông Hồng dồn nhanh (acceleration), (chậm hơn Foxtrot và nhanh hơn March) và cứ như thế hai lớp Trống Mái không c̣n ở tư thế đối đáp nữa, cuối cùng lớp mái đă nhập vào lớp Trống để biến thành một hành khúc.

Sang đến phiên khúc hai Tiếng Sông Hương, trừ đoạn cuối (Bao giờ máu xương....Tiếng cười đoàn viên), có lẽ v́ muốn duy tŕ nét cổ kính của miền cố đô nên Phạm Đ́nh Chương đă khéo léo trở về với nét nhạc ảnh hưởng rất nặng dân ca nguyên thủy. Ở đây, ông đă phỏng theo điệu ḥ Mái Đẩy (8) miền Trung, nhịp điệu chậm răi, rất hợp với sự than van kể lể (Ḥ ơi phiên Đông Ba.... để lan biển khơi). Đoạn hai của phiên khúc hai nhái lại đoạn hai của phiên khúc một. Tuy nhiên khó phủ nhận được nghệ thuật dụng âm ngữ tài t́nh của Phạm Đ́nh Chương ở phiên khúc hai. Những chữ Ánh (Đêm đêm khua ánh trăng vàng mà than), Bến (Bến Vân Lâu thuyền có đơm sâu), Lắm (Quê hương em nghèo lắm ai ơi !), Mỗi (Trời rằng trời hành cơn lụt mỗi năm), Vắng (Ai là qua là thôn vắng), Nắng (nghe sầu như mà mưa nắng), tuy là những thanh trắc nhưng đă bị kéo oằn xuống ở một vị trí thấp hơn thành bằng của chữ đi kế trước hoặc tiếp sau (khua, trăng, vân, ai, năm, thôn).
Chính v́ vậy điệu ḥ mới nỗi bật địa phương tính qua lối phát âm thổ ngơi miền Trung. Nét đặc trưng này khiến người hát không cần phải là người miền Trung, nếu xướng âm (déchiffrer) đúng cao độ của câu hát cũng có thể tạo thành âm hưởng của tiếng nói miền này.

Hiện tượng nói trên xăy ra là v́ tiếng Việt với năm dấu: sắc, huyền, hỏi, ngă, nặng khi mỗi tiếng phát âm ra tự nó đă được xếp ở năm cao độ khác nhau. Chẳng thế, một nhà văn ngoại quốc đă nhận định: "Ngôn ngữ Việt Nam là ngôn ngữ duy nhất trên thế giới có nhiều giọng điệu cung bậc.... Phải nghe người dân mỗi miền, người Bắc, hay Trung, hay Nam hát những dân ca quen thuộc với tiếng nói thuần túy của họ, chúng ta mới thấy ư vị của giọng nói ấy đậm đà chừng nào..."(8). Nếu phân tích cấu trúc âm thanh của các dấu trong tiếng Việt, thanh nặng được xắp ở vị trí như sau:

(Huyền ) (Nặng) (Không dấu)

Thanh ngă không có cao độ nhất định, khi th́ tựa từ Thanh Huyền để uốn lên Thanh ngang ( không dấu) (giọng miền Bắc) có khi nhập hẳn vào Thanh sắc (giọng miền Nam) Thanh Hỏi uốn khúc từ trầm lên bổng (Huyền-Sắc), cho nên vị trí nó phải cao hơn Thanh Ngang (không dấu) và thấp hơn Thanh Sắc (9).
(Huyền) Âm vực chính của Thanh Hỏi (Sắc)

Đoạn hai của phiên khúc Tiếng Sông Hương dồn nhanh hơn đoạn đâu và về ư nhạc nhắc lại đoạn hai của phiên khúc một Tiếng Sông Hồng. (Ai là qua là thôn vắng....Tiếng cười đoàn viên )

Vào đến miền Nam, miền đất phù sa màu mỡ, sức đối kháng với thiên nhiên không c̣n mănh liệt như miền Trung.

V́ thế, Phạm Đ́nh Chương đă dùng những nét nhạc thật khỏe khoắn, cởi mở, sung túc để nói lên đặc tính địa lư nhân văn của miền nàỵ Trong cả phiên khúc ba Sông Cửu Long, ông chỉ xen lẩn hai câu ḥ theo điệu ru con miền Nam:

Chẻ tre bện sáo cho dày
Ngăn ai sông Mỹ có ngày gặp em




Điệu ru này thuộc ngũ cung hơi Nam giọng oán tựa như điệu ru con ở Quảng Nam miền Trung (10).
Do Mi Fa Sol La

Tương tự như Phạm Đ́nh Chương trong trường ca "Con Đường Cái Quan" Phạm Duy cũng biến cải điệu Ḥ Ru Con miền Nam thành bốn câu đầu của đoản khúc số 18 để đưa người lữ khách thăm viếng miền Nam nước Việt.

Như thế, điệu Ḥ Ru Con miền Nam đă đóng vai tṛ rất quan trọng trong dân ca miền Nam. Phạm Đ́nh Chương đă nhận chân được điều ấy, khiến ông thành công trong tiến tŕnh nêu lên địa phương tính đặc trưng cho miền Nam. Chỉ với hai câu Ḥ Ru đó thôi cũng đă làm nổi bật ư nhạc dân tộc giữa những cung điện Tây phương khỏe khoắn tươi sáng (Nước sông dâng cao....nắng khô đồng lầy). Đoạn cuối của phiên khúc ba Sông Cửu Long một lần nữa lại nhắc lại tứ nhạc của đoạn cuối của phiên khúc một Tiếng Sông Hồng và phiên khúc hai Tiếng Sông Hương.

Nét đặc trưng dân ca mới chỉ là một trong những cá tính âm nhạc Phạm Đ́nh Chương. Với cảm nhận bén nhậy ông là một trong những nhạc sĩ hàng đầu của miền Nam Việt Nam đă mang những nét tân kỳ của nhạc phổ thông Tây phương vào hồn thơ Quang Dũng, Đinh Hùng, Thanh Tân Tuyền, Trần Dạ Từ, Hoàng Anh Tuấn, Hoàng Ngọc Ẩn... Thi ca tự nó đă có nhạc tính khi ngâm hay đọc lên. Tuy nhiên sự kỳ diệu của âm nhạc như đôi cánh vạm vỡ nâng hồn thơ lên cao hơn và bay xa hơn. Đó là nét đặc trưng thứ hai trong nhạc Phạm Đ́nh Chương, nói đúng hơn trong " Nỗi Nhớ Khôn Nguôi" của Phạm Đ́nh Chương, chúng tôi sẽ nêu lên trong dịp khác với tiêu đề: " Phạm Đ́nh Chương bàn tay dịu vợi kết nối Thi Ca với Âm Nhạc".

(1) Tạ Tỵ : Phạm Duy c̣n đó nỗi buồn, Văn Sử học...Sài G̣n 1971 tr. 105
(2) Phạm Đ́nh Chương: Mười bài ca ngợi t́nh yêu, Đêm Mầu Hồng xuất bản. Sài G̣n 1970
(3) Lê Thương - Thời tiền chiến trong tân nhạc (1938-1946)
NHạc Tiền Chiến. Kẻ Sĩ xuất bản. Sài G̣n 1970 trang 66.
Đồng Vọng cũng là tên gọi của nhóm sáng tác nhạc hướng đạo do Hoàng Quư đề xướng. Nhóm này để đáp ứng sự đ̣i hỏi của thanh thiếu nien ưa cuộc sống ngoài trời đă gom góp sáu bảy chục bài hát tươi sáng, nhẹ nhơm thích hợp cho sự sinh hoạt cộng đồng. Tiêu biểu cho loại nhạc này là ca khúc "Tiếng chim gọi đàn" (Hoàng Quư), Gọi bạn lên đường (Hoàng Quư)
(4) Phạm Đ́nh Chươnglà em ca sĩ Thái Hằng ( hiền thê của nhạc sĩ Phạm Duy )
(5) Văn Giảng "The Vietnamese Traditional Music in Brief".
Ministry of State in Charge of Cultural Affairs, Saigon 1970
(6) Miền Trung gọi Ḥ Cái là Vế Kể và Ḥ Con là Vế Xô
(7) Xin đọc Nhân Văn số 3, tháng 10 năm 1982 " Bàn về dân
ca Việt Nam" Phạm Văn Kỳ Thanh
(8) Sở dĩ gọi là điệu ḥ Mái Đẩy là v́ cứ đến lượt điệu mái ḥ là thuyền được đẩy đi.
(8) Doăn Quốc Sĩ - Người Việt Đáng Yêu. Sáng Tạo Sài G̣n 1965 trang 143
(9) Minh Lương - T́m hiểu Âm Giai Ngũ Cung. Tư liệu thuyết giảng cho Ban Quốc Nhạc (Âm nhạc viện Sài G̣n) chưa xuất bản Sài G̣n 1968.
(10) Phạm Duy - Đặc khảo về Dân N
hạc ở Việt Nam. Hiện Đại Sài G̣n 1972 trang 55.

Phạm Văn Kỳ Thanh

(trích Tạp chí Nhân Văn số 29 tháng 9 năm 1984)


__________________


Trưởng Lăo

Status: Offline
Posts: 441
Date:

Ban Thăng Long tại Saig̣n

Phạm Duy: Hồi Kư III - Chương Một

Một buổi sáng tháng 6, 1951. Trên chuyến máy bay cất cánh từ Gia Lâm, lời chào tạm biệt Hà Nội chưa kịp tan trong ḷng mọi người, gia đ́nh họ Phạm đă tới Saigon vào một trưa hè sáng sủa và mát mẻ. Chúng tôi xuống sân bay Tân Sơn Nhất với một lời chào khác : Saigon, Chào Em !



Saigon, năm 1951,
Chưa có h́nh vị lănh tụ nào treo trên Toà Đô Chính cả !

Trong chiếc xe ca chạy bon bon trên đường nhựa rộng răi, dưới bóng rợp của hàng cây cao lớn, anh em trong gia đ́nh nhà vợ xưa nay chưa biết mùi vị của những đô thị lớn, bây giờ nh́n Saigon như nh́n một thành phố ngoại quốc. Tôi có quá nhiều kỷ niệm với ḥn ngọc Viễn Đông thời đi hát rong nên chỉ bồi hồi nhớ lại những ngày tháng vô tư và những đêm ca hát trong thành phố rộng lớn, sung túc, hoà b́nh và êm ả. Rồi tại đây, tôi c̣n có thêm những ngày náo nức, rộn ràng của thời chế độ bảo hộ Pháp được chấm dứt bởi cuộc đảo chính của quân đội Nhật. Ôi những ngày sau đó, những ngày tưng bừng và hiên ngang của thời Cách Mạng và Kháng Chiến.

Bây giờ, sau sáu năm xa cách và sau những biến động lớn, Saigon vào năm 1951 mở rộng cánh tay đón tôi trở về. Thành phố có vẻ sung túc hơn trước nhiều. Bằng cuộc chiến tranh tái chiếm Việt Nam, người Pháp đem vào Saigon súng ống của quân đội Viễn Chinh cùng với hàng hoá và tiền bạc (tiền Francs), nhất là với những sản phẩm văn hoá như đĩa hát, phim ảnh, sách báo của châu Âu, châu Mỹ.

Những năm vừa qua, tôi sống liên miên trong một xă hội nông thôn kháng chiến, tuy vĩ đại vô cùng nhưng cũng là khép kín. Đời sống đó rất giản dị và thiếu thốn v́ phải sống dưới chế độ kinh tế tự túc (autarcie) của Mặt Trận Việt Minh. Nay vào tới Saigon chúng tôi sẽ được hưởng những tiện nghi -- dù c̣n nhũn nhặn -- của một xă hội tiêu thụ. Tuy nhiên, dưới bộ mặt hào nhoáng của thành phố này, tôi cũng cảm thấy sự chống Pháp âm ỷ trong ḷng dân. Tại miền Nam vào lúc đó -- nhất là ở Saigon -- chưa mấy ai nh́n ra bàn tay thép được bọc nhung của Đảng Cộng Sản đằng sau Mặt Trận Kháng Chiến. Hào quang của chiến đấu vẫn c̣n chiếu sáng trong ḷng mọi người.

Tôi đưa cả gia đ́nh tới ở nhờ người bạn cũ Phạm Xuân Thái. Anh bạn suưt làm mục sư Tin Lành mảnh khảnh và nho nhă của tôi lại có cô vợ bé khác rồi. Người vợ trẻ măng tên Nguyễn Thị Thạnh là người t́nh cũ của Nguyễn B́nh, vừa mới vào thành sau khi đă sống những ngày sóng gió nơi bưng biền có quá nhiều cuộc tranh chấp giữa Khu Trưởng Khu 7 và vài ba thủ lănh của các tổ chức Hoà Hảo, B́nh Xuyên. Đă tưởng quên được chuyện kháng chiến, nay qua Nguyễn Thị Thạnh tôi được biết chuyện đảng tranh đổ máu ở Nam Bộ. Chỉ vài tháng sau, chúng tôi buồn rầu nghe tin Nguyễn B́nh bị bắn chết ở dẫy Trường Sơn trên đường ra Bắc.

Ở chung với Phạm Xuân Thái trong ít ngày rồi chúng tôi dọn nhà bằng xe thổ mộ vào Thị Nghè. Đó là một căn phố nhỏ ở ngay cạnh chợ, chỉ có hai pḥng nhỏ mà chứa đủ tám người lớn và một con nít. Sau những năm chịu gian khổ của tản cư và kháng chiến, gia đ́nh Bắc Kỳ di cư này sống những ngày ổn định đầu tiên nơi cận đô êm ả. Chiều chiều vợ chồng tôi đẩy xe con nít đưa bé Quang đi dạo chơi trong Sở Thú. Để sinh sống trong cuộc đời đă đổi mới, chúng tôi tới hát tại Đài phát thanh Pháp-Á (RADIO FRANCE ASIE), pḥng thu thanh đặt ở Boulevard de La Somme (đường Hàm Nghi) gần chợ Bến Thành. Mấy anh em họ Phạm thành lập một ban hợp ca lấy tên là ban THĂNG LONG (tên này đă được dùng làm bảng hiệu cho quán phở gia đ́nh ở Chợ Đại, Chợ Neo trước đây). Rồi cũng trong tâm trạng lưu luyến dĩ văng rất gần, Phạm Đ́nh Viêm lấy tên là Hoài Trung (nhớ Khu 4 chăng ?), Phạm Đ́nh Chương lấy tên là Hoài Bắc (1). Cô em út trong gia đ́nh, Băng Thanh đổi tên là Thái Thanh để đi đôi với tên chị Thái Hằng.




Hát tại Đài Pháp-Á, chúng tôi thành công ngay. So với các ca sĩ hay các ban nhạc khác, lối hát nhiều bè của chúng tôi có vẻ hấp dẫn hơn. Chúng tôi c̣n có một nhạc mục phong phú hơn những người cùng nghề. Những bài hát như Về Đồng Quê, Về Miền Trung v. v... phản ảnh thời đại một cách sắc nét. Dân chúng vẫn có cảm t́nh với kháng chiến nên chúng tôi càng được hoan nghênh khi hát những bài đó. Lẽ dĩ nhiên, v́ người Pháp c̣n đang chiếm đóng Saigon, lời ca phải sửa đổi ít nhiều. Sau này, những bài đó được in ra và hát lên với lời ca của nguyên bản.

Giám Đốc Đài Pháp-Á là Jean Varnoux, người Pháp trí thức đầu hói, đối xử rất lịch sự với một cựu Việt Minh là tôi. Đó là nhờ anh bạn Hoàng Cao Tăng, chủ sự chương tŕnh, tuy làm việc cho Pháp nhưng vẫn quư trọng những người đi kháng chiến, luôn luôn đề cao tôi với Varnoux. Anh Tăng hơn tôi 10 tuổi, tuy đă có hai vợ mà vẫn c̣n làm đỏm. Anh đúng là thứ công tử bột Hà Nội c̣n sót lại, quần áo bảnh bao, tóc dài như tóc triết gia (dân Hà thành gọi là kiểu tóc philosophe-triết gia) luôn luôn chải mượt, mặt không đánh phấn nhưng trước khi đi ngủ, anh bôi kem để giữ cho da dẻ được tốt tươi.



Hoàng Cao Tăng, Trần Văn Lư, Jean Varnoux của Đài Pháp Á

Đài Pháp-Á là cơ quan thông tin tuyên truyền của Pháp nhưng không bao giờ tôi bị ép buộc phải lên tiếng về chính trị. Tôi không hề phải đề cao những con bài quốc gia mà Pháp đang đưa ra lúc đó hay chửi bới Việt Minh một cách hạ cấp. Khi mới thành lập năm 1946, Đài Pháp-Á chưa có nhiều ca nhạc sĩ cộng tác. Chỉ mới có ban nhạc Trần Văn Lư với vài ca sĩ như Thu Hồ, Mạnh Phát, Minh Diệu, Thu Thu... Đài thiếu ca sĩ đến nỗi có một hôm, tới giờ phát thanh, Trần Văn Lư phải nhờ cô thông dịch viên Ngọc Trâm vào studio hát, rồi cô trở thành ca sĩ thực thụ và đổi tên là Minh Trang. Dần dần, số ca sĩ tăng lên, về phiá nữ, có thêm Ngọc Hà, người t́nh của Lê Trực, tác giả bài Tiếng C̣i Trong Sương Đêm. Có Ngọc Thanh và chồng là Đức Quỳnh, có thêm Oanh Oanh, Kim Bằng, Ngân Hà... những ngôi sao non chỉ một thời chiếu sáng rồi từ từ khuất bóng. Trong phái nam, ngoài Thu Hồ, Mạnh Phát có thêm Anh Ngọc và người em là Ngọc Long. Có thêm ca sĩ tài tử là sinh viên Tôn Thất Niệm, sau trở thành bác sĩ tổng trưởng và thượng nghị sĩ.
Các nữ ca sĩ lúc trước đều dùng tên đầu là Ngọc (Ngọc Trâm, Ngọc Hà, Ngọc Thanh), bây giờ, để cũng giống như Minh Trang, Minh Diệu, các cô mang tên là Minh Tần (em Minh Diệu), Minh Nguyệt (vợ Trần Văn Lư), Minh Hoan (vợ Vũ Huyến)... Sau đợt các nữ ca sĩ ''Ngọc'' và ''Minh'' này là đợt Mộc Lan, Châu Hà, Linh Sơn, Ánh Tuyết... tất cả đều đóng góp vào việc phát triển mạnh mẽ của Tân Nhạc. Ban Thăng Long với Hoài Trung, Hoài Bắc, Thái Thanh, Thái Hằng lại càng làm cho Tân Nhạc ở Saigon trong đầu thập niên 50 thêm phần rực rỡ.



Những bạn đồng nghiệp của tôi tại Đài Pháp Á, 1952
Trần Văn Lư, Hoài Trung, Phạm Duy, Út saxo, Nghiêm contrebass...



Đệm đàn cho ban Thăng Long tại Đài Pháp-Á, ngoài Út thổi saxo, Nghiêm đánh contrebasse là người Việt, c̣n có thêm nhạc sĩ người Pháp như Méritan đánh piano, Barthélémy thổi trombone, Niflis (lấy tên Việt là Nghị Lực) kéo violon. Thu Hồ, Lê Thương cũng có những chương tŕnh Tân Nhạc riêng. Trong ban Lê Thương có những nhạc sĩ về sau trở thành nhân vật lớn như Lê Minh Đảo (Tư Lệnh Sư Đoàn 18) đánh đàn banjo và Nguyễn Văn Minh (Tư Lệnh Biệt Khu Thủ Đô) đánh đàn guitare. Thứ Trưởng Kinh Tế sau này của miền Nam Nguyễn Chánh Lư cũng là một nhạc sĩ của ban Thu Hồ.

Với một số ca sĩ và bài bản khá nhiều, Đài Pháp-Á mở ra mục nhạc yêu cầu. Mục này giúp cho Đài đánh giá từng bản nhạc, từng ban nhạc hay từng ca nhạc sĩ và khiến cho Tân Nhạc không chỉ thịnh hành tại Saigon mà c̣n bung đi khắp nơi trong nước. Bài Về Miền Trung là bài được yêu cầu nhiều nhất trong hai năm 1951-52. Bài này phổ thông đến độ mỗi khi xe lửa sắp sửa rời ga Saigon ra Huế th́ dân chúng được nghe phát thanh bài Về Miền Trung qua các loa lớn. Ông xếp ga Saigon hẳn phải là người rất yêu nhạc.

Ngoài việc giúp cho tiếng tăm của nghệ sĩ đi vào quần chúng rất nhanh và rất xa, đài Pháp-Á c̣n tổ chức những cuộc tuyển lựa ca sĩ để đào tạo ca sĩ trẻ. Người giật giải nhất trong buổi tuyển lựa đầu đầu tiên là Tùng Lâm. Rồi tới Bích Thủy và thần đồng Quốc Thắng. Các ca sĩ Hùng Cường và Vân Hùng cũng xuất thân từ những buổi tuyển lựa tài tử này. Ca nhạc sĩ cộng tác với Đài Pháp-Á được trả tiền thù lao rất hậu hĩnh : 100 đồng bạc Đông Dương cho mỗi ca sĩ trong mỗi chương tŕnh. Mỗi tuần lễ hát ba lần, vị chi tiền lương cho mỗi người trong một tháng là 1.200 đồng. Đó là món tiền khá lớn vào thời buổi mà giá một bao gạo 100 kilô là 80 đồng.

Cũng như các ban nhạc khác, ban Thăng Long c̣n có thêm một nguồn lợi tức qua việc thu thanh đĩa hát. Sau Thế Chiến Hai, ngành đĩa hát trên thế giới đă tiến bộ hơn xưa. Ngay từ khi chúng tôi c̣n ở vùng kháng chiến, tại những nơi bị người Pháp chiếm đóng, họ cho nhập cảng những máy hát dùng loại đĩa microsillon, chạy với tốc độ 33 hay 45 tours một phút, thay thế cho máy hát cũ chạy với loại đĩa 78 tours.

Tân Nhạc ở Saigon lúc này đă có đất sống. Trước kia, các hăng sản xuất đĩa hát chỉ thu thanh cổ nhạc, nay khởi sự thu thanh tân nhạc. Có ba hăng đĩa là LÊ VĂN TÀI (sau đổi tên là VIỆT NAM), ORIA và ASIA tranh nhau mời chúng tôi hát. Việc phổ biến âm nhạc qua những máy móc tối tân sẽ c̣n mạnh mẽ hơn nữa với những máy chơi băng (tape recorder) mà quân đội Mỹ đem theo súng đạn vào Việt Nam khoảng giữa thập niên 60 với hai loại băng lớn (reel-to-reel) và băng nhỏ (cassette). Vào năm 1951 này, tôi mua được một máy ghi âm bằng giây thép, tiền thân của máy chơi băng. Dù vợ khuyên phải hà tiện nhưng tôi không tiếc tiền để thoả măn sự ṭ ṃ về cái mới lạ trong nghề. Máy wire-recorder do Mỹ mới chế tạo dùng một cuộn giây thép để ghi lại âm thanh. Mười năm sau, người ta mới sáng chế ra thứ băng nhựa để giữ tiếng.

Khi tôi viết những ḍng này th́ trên thế giới, qua h́nh thức compact disc, kỹ thuật thu thanh và nghe nhạc bằng tia laser đă đạt tới mức cao nhất. Âm thanh trong compact disc được nghe bằng ánh sáng cho nên rất trong trẻo v́ không c̣n có những tạp âm gây nên bởi cái kim trên đĩa hát hay bởi sự cọ sát của băng nhạc khi đi qua đầu máy. Đă có may mắn sinh ra trong thời phôi thai của kỹ thuật thu thanh, ghi lại tiếng hát và bài nhạc của ḿnh vào điă hát 78 tours và 45 tours, tôi c̣n có vinh dự là người nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên thu thanh tác phẩm vào compact disc tại Hoa Kỳ trong năm 1987.

Quay về với năm 1951, ban Thăng Long được các hăng đĩa trả tiền thù lao rất cao để thu thanh giọng hát. Tôi cũng được mời hát vào dĩa microsillon 45 tours những bài Buồn Tàn Thu, Gánh Lúa... và c̣n giữ được kỷ niệm đó cho tới bây giờ. Tôi cũng được hăng dĩa trả tiền tác giả rất ṣng phẳng. Ngoài ra, tôi có thêm tiền tác quyền của các nhà ấn hành bản nhạc như THẾ GIỚI ở Hà Nội, TINH HOA ở Huế, SỐNG CHUNG và Á CHÂU ở Saigon. Lúc đó các học sinh rất thích làm collection những bản nhạc được in ra với khổ to như sách học tṛ hoặc với khổ nhỏ bằng nửa bàn tay, có tranh vẽ loè loẹt kiểu hoa hoè hoa sói, có thêm ảnh tác giả và ca sĩ trẻ măng, đẹp đẽ. Nghề ấn hành bản nhạc càng ngày càng khuếch trương với sự thành lập của cái tôi gọi là chợ trời âm nhạc. Các nhà xuất bản AN PHÚ, MINH PHÁT trả tiền tác quyền cho nhạc sĩ rồi ấn hành bản nhạc và bày bán trên quầy đặt tại vỉa hè, không cần cửa hàng to lớn. Tân Nhạc, vào thời này, mang tính chất b́nh dân, người khó tính gọi là nhạc vỉa hè, nhạc máy nước, người thức thời gọi là nhạc thời trang (!), nhạc thương phẩm. Sau một thời gian ổn định cuộc sống và phát triển nghề nghiệp (từ đài phát thanh qua hăng đĩa), với kinh nghiệm đi hát với gánh cải lương trước đây, tôi tạo ra lối hát phụ diễn chiếu bóng. Có thêm sự cộng tác của Lê Thương, Trần Văn Trạch. Tại vài rạp cinéma, trước khi chiếu phim chính, chúng tôi ra mắt khán giả bằng mục attractions sur scène với chương tŕnh tạp lục gồm vài tiết mục nho nhỏ như đơn ca, hợp ca, ca hài hước...

Về phần nhạc mục (répertoire) ban THĂNG LONG đă có một số bài rất ăn khách do tôi soạn từ trước như Nương Chiều, Gánh Lúa hay mới soạn như T́nh Ca, T́nh Hoài Hương... Ngoài ra những bài như Nhạc Đường Xa của Phạm Duy Nhượng, Đợi Anh Về của Văn Chung, Được Mùa, Tiếng Dân Chài của Phạm Đ́nh Chương cũng được hát trước màn ảnh. Chúng tôi khai trương lối phụ diễn chiếu bóng này tại rạp Nam Việt đường Chaigneau, Chợ Cũ. Và thành công ngay. Rạp Văn Cầm Chợ Quán, rạp Khải Hoàn và rạp Thanh B́nh ở khu Chợ Thái B́nh tuần tự mời chúng tôi tới tŕnh diễn. Trước kia, khán giả tới nghe tôi hát nhạc cải cách trong gánh ĐỨC HUY-CHARLOT MIỀU phải ngồi chung với những người chỉ thích nghe Hát Cải Lương. Bây giờ khán giả hoàn toàn là người thích Tân Nhạc và v́ sự thẩm âm của dân có Tây học này Tân Nhạc phải có những bài mang nhạc tính Âu Tây. Tôi vốn chủ trương dân nhạc th́ từ nay trở đi, loại dân ca của tôi cần được cải tiến.

Từ lối hát phụ diễn chiếu bóng thừa thắng xông lên, chúng tôi tổ chức những Đại Nhạc Hội (Théatre De Variétés) tại rạp Nguyễn Văn Hảo, rạp Aristo. Không c̣n là hát phụ cho phim chiếu bóng nữa, chương tŕnh ca diễn của chúng tôi phong phú hơn nhiều. Các màn đơn ca, hợp ca hay nhạc cảnh vẫn do ban Thăng Long đảm nhận nhưng chúng tôi mời thêm các ca sĩ mới ra ḷ tới diễn chung. Tôi c̣n nhớ Anh Ngọc hát bài T́nh Ca lần đầu tiên ở rạp Thanh B́nh. Những tiết mục khác như hát hài hước th́, ngoài Trần Văn Trạch ra, có thêm Phi Thoàn, Xuân Phát. Mục nhẩy thiết hài (claquettes - tap dance) đă được công chúng thích từ khi được coi ''giáo sư'' Phúc trong gánh ĐỨC HUY- CHARLOT MIỀU. Bây giờ chúng tôi có một ban vũ gồm ba anh em Lưu B́nh, Lưu Hồng và Mỹ An là những vũ sinh trẻ hơn, đẹp hơn, nhẩy múa hấp dẫn hơn vũ sư Phúc (Saigon có thêm một vũ sư thiết hài nữa là Nguyễn Thống). Kịch ngắn do Hoàng Hải (tên thật là Lưu Duyên, anh ruột của sĩ quan Không Quân Lưu Kim Cương), Hoàng Năm và Linh Sơn phụ trách.
Sau thời kỳ thử thách (1935-38) và thành lập (1938-1945), Tân Nhạc đă tới thời kỳ phát triển nhờ các phương tiện như đài phát thanh, nhạc tập, đĩa hát, phụ diễn chiếu bóng, Đại Nhạc Hội... Tân Nhạc thu hút toàn thể thanh niên nam nữ ở các thành phố lớn. Chỉ ít lâu sau, với phương tiện tape và cassette, cùng với vô tuyến truyền h́nh, Tân Nhạc đi luôn vào nông thôn và được tuổi trẻ, tuổi già mến yêu không thua ǵ Hát Cải Lương và Vọng Cổ. Đối với ban hợp ca Thăng Long là thành phần vừa mới từ biệt đồng quê khói lửa để vào nơi đô thị sầm uất, đời sống ở Saigon thật quá vui. Hai chị em Thái Thanh, Thái Hằng đă đuổi kịp các mốt đương thời, dung nhan trang điểm rất kỹ lưỡng, với bộ tóc được cắt ngắn và uốn quăn, với những áo dài đủ mầu, đủ kiểu... khác hẳn với mốt nâu sồng của ngày trước. Sự trang điểm c̣n kỹ càng hơn nữa v́ mỗi đêm hai người phải xuất đầu lộ diện dưới ánh đèn chói lói của sân khấu. Nhiều phen tôi lên ruột v́ phải ngồi chờ hai nữ ca sĩ này làm công việc tô son điểm phấn quá lâu.

Thái Thanh khởi sự làm mê hoặc ḷng người bằng giọng hát hăy c̣n rất mỏng của cô bé 17 tuổi. Bước vào nghề hát vào tuổi dậy th́, dù chẳng theo học một lớp dạy hát nào, Thái Thanh rất thông minh để không phát âm theo kiểu rung mạnh (giọng lồng ngực) như Minh Đỗ hay kiểu đổ hột (giọng cổ họng) như Ái Liên. Thái Thanh có lối hát rất việt nam, nghĩa là nhấn giọng vào từng chữ, giống như lối hát dân ca, hát Chèo, hát Chầu Văn. Giọng cô bé là giọng Thương Huyền được tăng trưởng v́ bao trùm hai bát độ, đứng giữa hai giọng soprano và alto, nghĩa là có nhiều khả năng hơn tất cả các ca sĩ đương thời. Những bài như T́nh Ca, T́nh Hoài Hương với âm vực rất rộng, lúc đó được tôi soạn ra cốt để cho Thái Thanh hát và chỉ có cô mới hát nổi những nốt rất trầm (nốt Sol dưới) hoặc rất cao (nốt Sol trên) của hai tác phẩm này. Từ đó trở đi, đa số ca khúc của tôi đều dựa vào khả năng của giọng hát Thái Thanh. Cho tới khi tôi có thêm giọng Duy Quang, Julie và Thái Hiền.


Với những hoạt động văn nghệ càng ngày càng mạnh mẽ, chúng tôi thấy Thị Nghè hơi xa với những nơi làm việc. Phạm Xuân Thái nhường luôn cho chúng tôi căn phố anh đang ở tại đường Trần Hưng Đạo, Chợ Quán. Nhà nằm giữa đường đi từ Saigon vào Chợ Lớn, ngày đêm thiên hạ rầm rập đi ra đi vô ṣng bạc ĐẠI THẾ GIỚI (Grand Monde). Bến xe buưt ngay trước cửa nhà, mới tờ mờ sáng đă có tiếng phanh rít kéo chúng tôi ra khỏi giấc ngủ. Xe cộ chạy ầm ầm từ bốn giờ sáng cho tới hai giờ đêm. Mỗi đêm coi như chỉ có hai tiếng đồng hồ yên tĩnh.

Tôi không có đủ không khí lăng mạn để hằng đêm
ôm cành hoa trắng tả tơi trở về gác đời lẻ loi như trong một bài hát ḿnh vừa soạn ra năm trước. Bị mất ngủ, Thái Hằng gầy tọp như một cành liễu, c̣n tôi th́ mặt mũi lúc nào cũng xanh xao như tầu lá. Phải mất một thời gian khá lâu, chúng tôi mới quen với những âm vang của thành phố và được ru ngủ bằng tiếng động cơ của đủ mọi loại xe : xe nhà binh, xe buưt, xe hơi (xe ô tô nhà), xe máy dầu (xe b́nh bịch) hay xe mô-by-lét và xe gắn máy là thứ xe ba bánh chuyên chở khách, chạy bằng mô tơ, với tiếng nổ đinh tai điếc óc.
_____________________________
(1) Lúc đó tôi cũng định lấy tên là Hoài... Nghi (!)


(Trich PhamDuy.com )



__________________
Page 1 of 1  sorted by
 
Quick Reply

Please log in to post quick replies.

Tweet this page Post to Digg Post to Del.icio.us


Create your own FREE Forum
Report Abuse
Powered by ActiveBoard