Members Login
Username 
 
Password 
    Remember Me  
Post Info TOPIC: Nha Khoa Moi


Trưởng Lăo

Status: Offline
Posts: 441
Date:
Nha Khoa Moi


Thuốc Mọc Răng:

Pamela Yelich một nhà sinh học phân tử thuộc học viện Forsyth tại Boston thành công bẻ găy (giải mă ?!!) gen cuả một giống cá tên là Zebra và tạo cho nó một khả năng mới: Răng cuả những con cá thí ngiệm này có khả năng mọc lại nhiều lần cho suốt đời chúng.


Cho con người th́ chưa thể được.


Thông thường khi bị mất răng, người ta có thể được "trồng" lại bằng titanium nhưng nhiều lúc chúng bị từ chối bởi các mô xung quanh răng ... giả. Ngoài ra, thật là kinh khủng nếu như cuộc trồng răng không thành công.


Trong năm 2002, nhóm cuả Yelich đă ngạc nhiên vô cùng khi họ "sản xuất" trồng (theo đúng nghiă cuả nó là nuôi lớn lên)  được những cái răng "thật". Mặc dù chúng chỉ mới đo được có 0,20cm đường kính nhưng đây là bước đột phá ngoạn mục. Nhiều nỗ lực cuả các pḥng thí nghiệm khác đă tạo được dentin, vật liệu giống như xương răng, từ tế bào gốc (Stem Cell) cuả dentin. Những cái răng cuả Yelich, sau khi được tráng 1 lớp men lên lơi dentin và các phần tử cấu trúc khác đă biết,  sẽ lớn lên từ nướu răng cuả các con heo sáu tháng tuổi.


Đây là cách thức: Trước hết nhà nghiên cứu chia nhỏ các nướu ra (phần mô răng non) thành các tế bào đơn lẽ. Sau đó, cấy chúng lên một khuôn nhưạ có h́nh dạng như một cái răng và phủ lại bằng collagen (chất này là thành phần chính cuả mô liên kết có thể t́m thấy nhiều trong xương,  gân, da, sụn...-- người dịch) cái khuôn này được cấy vào ruột non (intestine) cuả chuột cống. (Ruột non là nơi cung cấp máu đều đặn) và để nó lớn lên 20 - 30 tuần lễ.


Hai trở ngại lớn khi áp dụng lên người là: làm thế nào để phân lập được men (răng) cuả tế bào gốc, và làm sao để các nứu răng bao quanh một h́nh dạng và kích cỡ đặc biệt khi lớn lên. Nhóm cuả Yelich đă có tiến bộ quan trọng trong thử thách đầu tiên; cô hy vọng sẽ công bố vào cuối năm nay (2004)


Hiểu được "như thế nào" và "tại sao" một răng hàm trở thành một răng hàm va không là một răng cửa là một nan đề, và đây cũng là chỗ mà các con cá zebra được dùng tới. Yelich đang nghiên cứu đường hướng tín hiệu gen cuả giống cá này, cố gắng t́m hiểu các cơ chế phân tử điều chỉnh sự phát triển xương mặt (craniofacial). Pḥng thi nghiệm cuả cô đă xác định được một thụ thể (Receptor)  mới trong sự phát triển răng của cả hai cá zebra và người.


Một khi giai doạn thứ nh́ hoàn tất Yelich dự đoán khoảng từ 3 đến 5 năm, nhóm nghiên cứu sẽ thử nghiệm trên các loài thú lớn và cuối cùng là trên người. Như vậy sản phẩm thực sự sẽ cần 10 - 15 năm.


Ngoài nghiên cứu kể trên, Học viện Forsyth đang gặt hái thắng lợi trong việc phát triển thuốc chủng cho trẻ em có thể ngăn ngừa được sâu răng bởi kích thích tạo nên kháng thể chống lại vi trùng làm hư răng: streptococci


Các nhà khoa học cuả trung tâm nghiên cứu Paffenbarger đang phát triển một loại kẹo cao su (chewing gum) cũng như là thuốc đánh răng hay thuốc súc miệng cung cấp chất khoáng mà có thể giúp răng tự chữa lành.


Suu Tam  

-- Edited by BaHa at 21:36, 2006-11-08

__________________
Page 1 of 1  sorted by
 
Quick Reply

Please log in to post quick replies.

Tweet this page Post to Digg Post to Del.icio.us


Create your own FREE Forum
Report Abuse
Powered by ActiveBoard