Gửi HQA, người bạn đă cùng tơi cạn nhiều ly tâm sự vào những ngày tháng đong đưa ấy.
Một chiều Đơng xám, ngồi một ḿnh trong phịng trọ, bên ngồi tuyết bắt đầu lả tả, nhân
vật xưng Tơi trong truyện Trong Quán Rượu (1) của Lỗ Tấn đă khĩa cửa phịng, bước ra đường. Mỗi lần đọc lại truyện ngắn này, cảm t́nh của tơi đối với nhân vật xưng Tơi lại thêm nồng hậu.Tơi thấy con người này thật và sống, ít ra đối với cái nh́n của tơi. Ngồi ra lư do sau đây chủ quan một trăm phần trăm - người lữ khách xưng Tơi h́nh như rất gần với kẻ đang loay hoay gơ những hàng chữ sau đây. Tơi thích đoạn mở đầu này. Bởi v́, nhiều lần tơi cũng đă từng kéo cửa phịng trọ mà bước vào cái lành lạnh của một ngày thu đă hết lá khơ, cái vắng lặng của một con đường khuya lù mù ánh điện đường ẩm sương, cái êm ả của một chiều Xuân mát mẻ.
Vả chăng, đến một khách sạn, một quán trọ, ít cĩ ai ngồi chĩc ngĩc một ḿnh trong phịng làm chi, trừ những lúc ngả lưng mà nghỉ xả hơi sau khi bị xe xĩc, tàu lắc, máy bay nhồi. Chưa nĩi đến chuyện ngồi một ḿnh mà đối diện với chính ḿnh - như người ca nhi đối gương ơm sầu riêng bĩng trong bài Đêm Đơng của Nguyễn Văn Thương - là một việc khơng phải bất cứ ai cũng làm được mà khơng phát khùng! "Nội lực" phải thâm hậu lắm mới chống lại được cực h́nh của chính ḿnh dày vị, tra tấn ḿnh.
Một người bạn của tơi từng bị bỏ đĩi bỏ lạnh khi bị biệt giam tại một trung tâm "cải tạo" - tơi bỏ cải tạo trong dấu ngoặc kép v́ xét ra những trại khổ sai ấy khơng cải tạo được cái ǵ hết trơn, nếu quả là cĩ những điều nên cải tạo trong suy tư của lớp người bất hạnh lọt vào đấy- kể cho tơi nghe rằng cĩ những giờ phút sống giữa đường tơ kẽ tĩc của tỉnh táo và điên cuồng, anh đă phải nhắm mắt lại mà nghĩ rằng ḿnh đang bơi giữa hơi ấm trong bụng mẹ, mặc dù, lời anh bạn, "ai mà nhớ được nhiệt độ trong bụng mẹ khi ḿnh chỉ mới là cái thai trong tử cung!"
Dĩ nhiên, hồn cảnh tù nhân bị biệt giam và lữ khách cơ độc trong phịng trọ khác nhau một trời một vực. Nhưng phản ứng cĩ chỗ tương đồng: ở vào cảnh ấy, ai cũng muốn hít thở một thứ khơng khí khác, dù rằng khơng khí ở bên ngồi cĩ thể nhiều bụi bặm, ơ nhiễm, đặc sệt một lớp smog vàng đục, như khơng khí ở thung lũng San Fernando, California giữa một ngày nĩng bức, đứng giĩ. Bước ra ngồi, dù chưa biết đi đâu hoặc t́m gặp ai, cái đa dạng của quang cảnh, sinh hoạt, màu sắc cũng giúp cho nỗi trơ trọi của chính ḿnh nĩ lỗng ra, bớt nặng nề.
Khĩa trái cửa phịng trọ... Phải rồi, một căn phịng rẻ tiền khơng cĩ sưởi giữa ngày Đơng,một căn gác xép ẩm mùi meo mốc v́ đă lâu khơng ai thuê, một khung cửa sổ nhỏ và hẹp nh́n xuống một cái sân rêu hiu quạnh...những ngày tháng khơng cĩ chi là huy hồng hoặc, nĩi theo ngơn từ của người Việt hải ngoại hiện nay, những đoạn quá khứ khơng lĩe một tia hào quang, nào nhưng lại là những ngày tháng nổi trơi theo nhịp đập của cái mạch giang hồ trong người tơi... thành thử mỗi lần giở quyển Truyện Chọn Lọc Của Lỗ Tấn(2) tơi vẫn đọc lại Trong quán Ruợu nhiều hơn là những danh tác khác của ơng trong tuyển tập mà một anh bạn người Việt gốc Hoa cách đây nhiều năm đă cho tơi và dặn dị:" Văn Lỗ Tấn giản dị, sáng sủa lắm, dễ đọc."
Dễ đối với bạn tơi thơi. Chứ cịn riêng đối với tơi th́, chữ Hán lỗ mỗ, câu được câu chăng, vất vả lắm mới hiểu trọn một đoạn. Nhưng mà những chỗ hiểu được th́ quả là khơng bơ cơng t́m bộ thủ, đếm nét, đối chiếu chữ phồn thể và giản thể vân vân... Tĩm lại, những việc mà những kẻ ngồi lâu một chỗ khơng yên như tơi phải kiên tŕ lắm mới làm xong, dù cĩ khi chỉ để t́m nghĩa một chữ mới học thêm. Hay thiệt. Thú lắm.
Tơi khơng muốn làm một việc thừa. Tơi khơng muốn giới thiệu Lỗ Tấn. Tơi cũng khơng muốn nĩi về cái hay cái khéo của Trong Quán Rượu. Tơi cũng sẽ khơng thuật hết cốt chuyện vốn cũng khơng cĩ chi là lạ, là lắt léo, sợ phạm vào cái lỗi lanh chanh, lắc xắc làm cụt hứng những ai chưa đọc mà lại muốn xem thử kiệt tác này. Tơi chỉ muốn nĩi về cảm t́nh của tơi đối với nhân vật xưng Tơi, mối cảm t́nh nẩy sinh một cách hết sức tự nhiên ngay sau khi đọc xong Trong Quán Rượu.
(Bắt đầu từ đây, Tơi in chữ nghiêng trong bài này là nhân vật của Lỗ Tấn.)
Tơi trèo lên tầng gác của quán Nhứt Thạch Cư, chọn một cái bàn gỗ nh́n xuống một mảnh vườn bỏ hoang. Ngồi bên cửa sổ hoặc ngồi trong gĩc - dù lúc ấy trong quán chưa cĩ một người khách nào khác - thường là tâm trạng của một người muốn sống với chính ḿnh giữa đám đơng. Ngồi bên cửa sổ dễ kín đáo quan sát sinh hoạt xung quanh. Dù khơng quan sát nữa th́ cũng dễ thấy và nh́n. Xong, Tơi bắt đầu săn sĩc đến chất men, thức nhắm cho bữa rượu đ?c ẩm
- Cho một cân rượu Thiệu Hưng... thức nhắm à? Th́... mười miếng đậu khuơn rán, cho nhiều tương ớt vào."(3)
Ấy, ngồi trời tuyết đang rơi, ngồi trong quán nh́n xuống một mảnh vườn hoang phế, lại một ḿnh nâng chén nữa, lịng nào mà khơng lạnh, khơng vướng chút phiền muộn, chút sầu ở vào cảnh ngộ này. Cho nên cần đến rượu hâm nĩng là phải, nhưng cũng phải là rượu Thiệu Hưng trứ danh, hẳn đắt tiền. Tơi là một giáo viên, mà cách đây gần 80 năm,(Lỗ Tấn viết Trong Quán Rượu vào năm 1924) lương giáo chức ở Trung quốc cũng khơng cao lắm. Nội cái chuyện gọi cho kỳ được rượu Thiệu Hưng cũng đủ khiến tơi nghĩ rằng con người này chịu chơi lắm. Rượu Thiệu Hưng "mồi" bằng đậu khuơn (đậu phụ) rán, một mĩn giản dị, khắp Trung Quốc đâu cũng cĩ - khơng khác chi dĩa rau s?ng, rau luộc, dĩa dưa, chén cà trong bữa cơm Việt Nam.
Thĩi thường, đối với người thích uống th́ rượu ngon là ưu tiên, thức nhắm nếu "đi" được với độ nặng hoặc nhẹ và vị nồng hoặc dịu của rượu th́ càng tốt, khơng cũng khơng sao. Nhưng mà tơi nghĩ đối với Tơi, dù "khơng sao" đi nữa, cũng phải cho ra hồn, phải hợp với thời và địa điểm của dăm chén tiêu sầu. Thời điểm là buổi chiều, chưa đến giờ cơm tối, cho nên Tơi mới gọi đậu khuơn rán, khơng động đến thịt thà tơm cá. Nĩ nhẹ hơn mà cũng rất hợp với tâm trạng của Tơi, lúc ấy chỉ muốn mượn rượu giải muộn thơi, khơng cốt uống đến bí tỉ. Hơn nữa, trở lại cái quán tuy quen thuộc nhưng đă đổi chủ, chưa biết tài nghệ của đầu bếp như thế nào, th́ cứ gọi ngay một mĩn mà trừ phi củi lửa lạc vào tay mơ, chứ cịn nhâm nhi ngay tại chỗ, miếng đậu khuơn rán đang bốc hơi ít khi dở. Tơi nghiệm ra rằng Tơi là một người ăn uống kén lắm, nhưng khơng cầu kỳ. Miếng đậu khuơn rán, dù rán già hay non, tự nĩ chỉ cĩ hương mà lại lạt, khơng cĩ vị, cho nên nước chấm đi kèm cần phải đậm đà. Do đĩ,Tơi mới nhấn mạnh là phải cho nhiều tương ớt. Ǵ chứ riêng về vụ ăn cay này th́ quả là tơi chịu Tơi lắm rồi. Chắc chắn là vào một tiệm nào cũng thể khốn trắng cái khoản gọi thức ăn thức uống cho người này, nếu cĩ dịp đánh bạn và đánh chén. Chắc chắn là khơng thất vọng. Sau đây là cảm tưởng và cảm giác của Tơi sau khi thong thả hớp một hớp rượu và thử một miếng đậu khuơn:
-Rượu nguyên chất, khơng vướng tạp vị; đậu khuơn rán cũng tới thật, đáng tiếc là tương ớt lại lạt, khơng đủ cay. Quả là dân miền S. này khơng biết ăn cay(4).
Sau đĩ, Tơi điềm nhiên nhắp thêm hai chén rượu nữa, khơng gắt gỏng, khơng hạch sách hoạnh họe, khơng gọi thêm ớt, khơng địi phải cĩ một thứ tương ớt cay hơn nữa. Đến một nơi mà người bản địa khơng thích ăn cay rồi lại địi cho được ớt ch́a vơi, ớt tím, ớt hiểm th́, cĩ thể v́ chiều khách, nhà hàng cũng kiếm ra được, nhưng mà làm vậy lại bỉ mặt người ta. Cất chén tiêu sầu, thức nhắm đưa rượu, chứ cĩ phải làm cách mạng cách miếc, đảo chính đảo chiếc ǵ đâu, việc ǵ, tội ǵ mà gây ác cảm với người xung quanh v́ một chút khối khẩu. Con người này quả là tế nhị và lịch lăm.
Đến đây th́ cốt chuyện của Trong Quán Rượu mới thực sự bắt đầu. Vừa đặt chén rượu
xuống, Tơi nhận ra một người bạn học cũ vưà bước lên lầu. Nhưng mà... tơi khơng muốn nhắc đến cốt chuyện... Ở một đoạn sau, theo đề nghị của người chạy bàn, hai người bạn này đồng ư gọi thêm bốn mĩn. Và Tơi kê khai rơ bốn mĩn: đậu ướp hồi hương, thịt đơng, cá mặn và thêm đậu khuơn rán nữa.
Lỗ Tấn thường vẫn tiết kiệm chữ nghĩa, hiếm thấy một chi tiết thừa trong tiểu thuyết của ơng. Vậy th́ mắc mớ ǵ mà ơng lại để cho Tơi kê khai rơ bốn mĩn cho dơng dài? Thật ra th́ nĩ cần để làm sáng tỏ một chi tiết ở cuối truyện. Nhưng mà... tơi đă nĩi rằng tơi khơng thuật hết chuyện. Lúc bước vào quán Nhứt Thạch Cư, Tơi chỉ gọi một dĩa đậu khuơn rán để đưa rượu. Thêm một người bạn nữa, thêm mấy mĩn kể trên, nh́n kỹ cũng vẫn là thức nhắm trong một bữa rượu chiều, chưa đến giờ cơm tối. Coi mà coi, chỉ tồn là những mĩn nhậu, nhưng khơng phải thứ xào xẹt - nhất là xào theo lối ăn miền Quảng Đơng mà người ḿnh đă quen thuộc - nhiều dầu mỡ, dễ ớn. Cho nên, lúc cần đến một mĩn thịt khơng thể khơng cĩ trong một bữa rượu, th́ thịt đơng là được rồi, béo mà khơng ngấy. Mà cịn cĩ lời nào dùng để khen tài nấu nướng của đầu bếp lại hay hơn, khéo léo hơn cách gọi thêm... một dĩa đậu khuơn rán nữa. Chuyện ăn uống này trong Trong Quán Rượu khiến tơi nhớ đến một nhân vật của Proust, ơng de Norpois, một tay ăn uống sành sơi.Trong một bữa cơm tối đăi ơng de Norpois tại nhà, bà mẹ của Proust đă dọn đến cái mĩn thịt bị nguội, một mĩn khơng cầu kỳ, nhưng khĩ nấu cho ngon, để thết ơng de Norpois. Ơng này đă khen đầu bếp bằng cách nhă nhặn nĩi với bà mẹ của Proust:
- Bà cho phép tơi được nếm thêm chút thịt nguội nữa.(Permettez-moi d'y revenir) .Khéo léo, nhă nhặn và tế nhị đến mức ấy, tơi nghĩ rằng Tơi và ơng de Norpois thuộc vào hạng "bên tám lạng người nửa cân". Nĩi ǵ th́ nĩi, Đơng và Tây vẫn cĩ chỗ giống nhau đấy chứ.
Dĩ nhiên, ăn uống khơng phải bữa nào cũng thấy ngon và biết ngon. Nĩ cịn tùy ở nhiều ở nhiều yếu tố bên trong và bên ngồi. Tơi nghĩ rằng những lúc hồn cảnh cho phép, Tơi là một người ngồi vào bàn để thưởng thức mĩn ăn hơn là ăn lấy no. Bởi v́ ngay từ đầu truyện, Tơi đă kể rằng cái khách sạn Tơi đến trọ chỉ cho thuê phịng mà khơng cĩ nấu nướng chi, thành thử muốn ăn uống ǵ phải gọi mua ở ngồi đem vào, mà loại cơm nước kiểu ấy th́ quả t́nh cho vào miệng nuốt khơng trơi.(nguyên văn là như tước nê thổ, "như nhai đất bùn")
Tơi chưa cĩ dịp đọc được một quyển tiểu sử đầy đủ về cuộc đời của Lỗ Tấn, cĩ biết về ơng th́ cũng là nhờ vào những danh tác như A Q Chính Truyện, Cuồng Nhân Nhật Kư và phần đĩng gĩp lớn của ơng trong cuộc Ngũ Tứ Vận Động bên Trung Quốc. Trong bài viết này, tơi khơng muốn nĩi đến Lỗ Tấn trong vai trị một người hành động, một nhà trí thức từng dấn ḿnh vào những phong trào và cơng cuộc cải cách ở Trung quốc sau khi ơng bỏ học y khoa ở Nhật Bổn để xoay sang viết văn, làm báo.
Và cũng v́ biết rất ít về "con người" Lỗ Tấn, nên tơi khơng dám khẳng định rằng Tơi trong truyện Trong quán Rượu là Lỗ Tấn một trăm phần trăm. Vẫn biết, "phong cách ra sao th́ con người ra vậy" (le style c'est l'homme), nhưng mà nhân vật ở ngơi thứ nhất khơng cứ luơn luơn phải là tác giả. Tơi viết về Tơi - một nhân vật phụ - chẳng qua là v́ khung cảnh trong truyện, dù khơng hẳn là phù hợp với dăm đoạn đường mà tơi đă từng xuơi ngược, đă nhắc nhở và gợi nhớ rất nhiều... nhớ về dăm chén rượu trong mưa rào Saigon, bên làn sương Dalat, giữa bụi đỏ Kontum, dưới mưa dầm Huế... nhớ ơi là nhớ! Chén rượu bốn phương trời, nhắp một ḿnh vốn đă đậm đà, lại càng thêm đậm đà những khi thở được cái khơng khí ấm cúng thân mật của một đơi lần t́nh cờ gặp một người bạn cũ cũng đang bước vào quán. Những phút ấy, tơi nghĩ chọn rượu và thức nhắm cũng nên bỏ một chút nghệ thuật vào đấy. Nghệ thuật nào? Phải chăng là nghệ thuật làm tăng mỹ thuật của những ǵ vốn đă cĩ cái nét đáng yêu của nĩ như... rượu Thiệu Hưng, như miếng đậu khuơn mà Tơi cho là mười phân vẹn mười (thập phân hảo).
Xem sách, đơi khi gặp được cảnh ngộ ḿnh từng sống qua, tự nhiên thấy vui, vui như mới trúng số, dù khơng phải là số độc đắc. Tơi nh́n vào nét mặt cương nghị trong bức ảnh của Lỗ Tấn ngồi b́a sách.Tơi thầm cám ơn ơng.