Tôi mừng v́ nghe rơ tiếng anh, tôi ra mở cửa, nh́n thấy anh vẫn cao lớn và hồng hào phong độ lắm, bên cạnh anh là một người thanh niên. Tôi hơi ngạc nhiên là sao trời đă sập tối rồi mà đôi kính mát vẫn đeo ở trên đôi mắt, tay c̣n cầm cái gậy nữả Hai anh em ôm nhau cười vui mừng rỡ. Tôi mời anh vào nhà. Lúc đó tôi thấy anh giơ cái gậy khua khua phía trước và người thanh niên đỡ anh đi từ từ, tôi chợt nhận ra chắc là mắt anh kém.
Vào bàn uống nước th́ anh đă nói ngay: - "Moi" bây giờ hai con mắt hư cả, chỉ c̣n thấy 10% thôi. Ban ngày th́ chỉ trông thấy lờ mờ một chút, tối đến là không thấy ǵ cả, nên phải có chú tài xế của con gái lái xe chở đi và d́u dắt, chứ một ḿnh đi không được.
Nh́n đôi mắt anh mà tôi ái ngại thương xót cho người bạn. Tôi liền hỏi anh: - Sao anh không đi bệnh viện xem sao, để họ giải phẩu cho.
Anh buồn rầu trả lời: - Tôi đă đi hầu hết các bệnh viện ở Sài G̣n và cả các bác sĩ tư chuyên môn rất giỏi mà họ đành bó taỵ Con gái tôi nó quá thương tôi, lại có tiền nhiều nhờ đi hát, nó nói là dẫu có tốn hao bao nhiêu mà các bác sĩ chữa cho bố không được như xưa mà được 80% là con mừng. Con không tiếc tiền, chỉ mong mắt bố trông thấy được thôi.
Anh nói thêm: - Con gái tôi đă đưa tôi đi chữa trị do các phái đoàn y tế thiện nguyện của Mỹ và Đức qua VN để chữa bệnh cho đồng bào. Các bác sĩ giỏi ngoại quốc cũng lắc đầu nói là không thể nào làm được, nên tôi chán quá, thôi đành chịu với số phận vậỵ
Nói xong, anh lại cười vang và nói tiếp là tuy là ông trời lấy của tôi cặp mắt, nhưng lại đền bù cho tôi được cái khác, cậu có biết là cái ǵ không? Tôi nói không. Anh nói đó là trời lại ban cho tôi có một giọng ca khoẻ và hay, ấm áp, truyền cảm hơn ngày xưa nhiều và tôi lại c̣n sáng tác được nhiều bài ca hay, được dân chúng ngưỡng mộ mà ai cũng biết. Rồi anh bảo:
- "Moi" hát một bài nhạc mới làm hôm con gái nó tổ chức đêm ca nhạc Hồng hạnh cho cậu nghe nhé?
Thế là anh ca luôn, và tôi phải công nhận lời anh nói là đúng, anh hát thật khoẻ và t́nh cảm hơn xưa nhiều, và ca khúc anh làm cũng hay hơn các bài hát xưa. Anh kể cho tôi nghe là anh có một niềm sung sướng và an ủi nhất trong đời phục vụ âm nhạc của anh hơn 50 năm nay là đêm Đại nhạc hội Ca nhạc Hồng Hạnh, tổ chức để chúc mừng cha mẹ, người đă sinh ra Hồng Hạnh và cũng là người thầy dẫn dắt Hồng Hạnh đạt được danh vo.ng.
"Hôm đó, sân khấu lớn gần 2000 chỗ ngồi, mà chật ních không c̣n chỗ trống. Hồng Hạnh tŕnh diễn xong, dẫn cha mẹ lên sân khấu giới thiệu và cùng hát chung 1 bài mà "moi" sáng tác từ hơn 40 năm, thời đài phát thanh Sài G̣n. "Moi" chống gậy đi ra, bà xă đi một bên, con gái bên cạnh, "moi" ngồi hát, vợ và con th́ đứng, khi "moi" hát xong, th́ ở bên dưới, những tràng pháo tay nổ ḍn như muốn vỡ rạp ra và hô "bis... bis...", "moi" lại phải ca một bài nữa, mà bài ca này là "moi" mới sáng tác và hát một ḿnh, không có vợ con phụ họa và khi hát xong tiếng vỗ tay lại vang lên không dứt và c̣n yêu cầu "moi" hát thêm, "moi" phải xin lỗi v́ đôi mắt và người không được khoẻ, nên cảm ơn đồng bào đă dành cho sự ái mộ, xin hẹn lại một dịp khác.
Về sau, con gái "moi", nó có đọc trên các báo nói về đêm Hồng Hạnh th́ họ giới thiệu Nguyễn Hữu Thiết nhiều và ca ngợi, có anh nhà báo đă nói là khi nghe "moi" cất tiếng hát lên th́ đă có nhiều người rợn tóc gáy và nổi da gà. Nghe báo chí khen mà sung sướng, đó là phần thưởng cao quư nhất của "moi" đấy, nên nhiều khi "moi" không buồn v́ đôi mắt hư nữa".
Chuyện tṛ vui vẻ và nhắc lại cái thuở vàng son khi c̣n trẻ ở Sài G̣n năm xưa xong, anh mời tôi ra Brodard uống cà phê trước khi đi ăn. Lên xe, anh bảo chú tài lái chậm chậm thôi. Anh lấy trong túi ra một cuốn "cassette", anh nói hôm nay gặp lại Trịnh Hưng mừng quá, tớ mừng cậu cái này để cậu được vui và nhớ lại thời kỳ vàng son của anh em ḿnh. Anh đưa cuốn cassette cho tài xế bảo mở lớn lên. Tôi sững sờ v́ đó là bài hát "Lúa mùa duyên thắm" của tôi mà anh đă thâu vào "cassette" để bán hồi năm 1970. Anh bảo mừng tôi cái này, tôi nghe để nhớ lại thời kỳ mà ta cho là đẹp nhất trong cuộc đời mà quên đi cái tuổi thất thập của chúng ḿnh đị Tôi bắt đầu lắng nghe qua vài đoạn nhạc mở đầu th́ nghe giọng chị Ngọc Cẩm hát trước và sau là anh Thiết hát, cả hai giọng ca như quyện vào nhau rất là ḥa hợp với ban nhạc khá nổi tiếng phụ họa, tiếng đàn trầm của "contrebasse" nổi bật lên, nghe mà cảm động sung sướng. Anh vỗ vào đùi tôi và nói là "moi" cho "toi" nghe để tôi nhạc nhiên và nhớ lại kỷ niệm xưa và hỏi tôi có thích không? Tôi nói:
- Tôi thật sung sướng và cảm động được nghe lại giọng ca của anh chị, nhớ lại cái buổi phụ diễn tân nhạc SàiG̣n năm xưa quá.
Anh nói tiếc là băng nhạc trước 75 đă bán hết ngay, chỉ c̣n giữ lại một cuốn để làm kỷ niệm, hôm nay đem cho cậu nghe đó, rồi mai mốt "moi" sang lại một cuốn khác gởi qua Pháp cho cậu, để khi nào nhớ quê hương th́ đem ra nghe cho đỡ nhớ nhà và nhớ bạn bè.
Ăn xong đă 10 giờ tối, anh đưa tôi về tận nhà, và tuy đôi mắt kém nhưng tuần nào anh cũng đến thăm tôi 2 lần và đi ăn, anh nói là cuộc sống của gia đ́nh anh hiện nay quá đầy đủ, cô con gái Hồng Hạnh, một nữ danh ca nổi tiếng hái ra rất nhiều tiền, lại có chồng là giám đốc một công ty đầu tư Nhật Bản, người Nhật, nên có nhà cao cửa rộng, đầy đủ tiện nghi, không thua ǵ nhà của người ngoại quốc cả. Hai vợ chồng Hồng Hạnh mỗi người có một xe hơi riêng và tài xế riêng, v́ chồng phải đi làm, c̣n Hồng Hạnh th́ tối đi tŕnh diễn, mà tối nào cũng chạy tới 3, 4 "show" nên phải có xe riêng th́ mới đủ th́ giờ.
Anh có cho tôi biết thêm là vào đêm 2-10-99 tại nhà hát thành phố, Hồng Hạnh đă tự tổ chức đêm ca nhạc "T́nh ca" cho ḿnh, Hồng Hạnh đă đưa vào 3 tiết mục cho cha mẹ cũng là người thầy dạy đầu tiên cho ḿnh. Các báo chí ở Sài G̣n đều loan tin và viết nhiều bài về đêm nhạc này và cho là thành công nhất. Tôi xin trích lại một vài ḍng nói về anh Nguyễn Hữu Thiết của kư giả Nguyễn Thanh Trúc:
"Khi người nhạc sĩ già được đưa ra sân khấu, th́ cả khán pḥng chợt lặng hẳn đi. Với 1 cây gậy, mắt gần như không nh́n thấy ǵ nữa, nhưng khi ông cất tiếng hát lên th́ dường như một ư niệm về thời gian đă không c̣n tồn tại. Bài ca Chàng là ai, Ai đi ngoài sương gió của ông sáng tác hơn 40 năm rồi, và bài Lời người ra đi của Trần Hoàn, ba ca khúc này ông từng ca từ gần nửa thế kỷ trước, một lần nữa được sống trở lại vẫn đầy ấp hào hứng và phong đô.. Nhắm mắt lại thật khó biết giọng hát kia đă thuộc vào hàng "cổ lai hy" 73 - cùng với người bạn đời và bạn nghề trên 50 của ông là ca sĩ Ngọc Cẩm, một lần nữa, ông đă nhận được những tràng pháo tay nồng nhiệt nhất trong đêm chương tŕnh Hồng Ha.nh.
Được bước ra sân khấu một lần nữa, nh́n 2 ông bà hát càng thấm thía thêm chữ "nghiệp" đằng sau cái "nghề". Con tằm đến thác vẫn c̣n vương tơ, cả hai cùng hát trong niềm hạnh phúc có thể nh́n được thấy rơ ràng. Trước hết là họ hát cho chính ḿnh, kế đó người hạnh phúc của đêm ca diễn không ai khác hơn là nữ ca sĩ Hồng Hạnh, con gái của Nguyễn Hữu Thiết - Ngọc Cẩm.
Có thể nói sự thành công cũng là điểm đặc biệt nhất trong những chương tŕnh của một ca sĩ và cha mẹ. Với chương tŕnh này và sự thành công ấy, có lẽ đă bù đắp biết bao công sức của riêng Hồng Hạnh và cha mẹ đă bỏ ra dàn dựng chương tŕnh này".
Sau khi tôi đọc một đọan ngắn ở báo Sài G̣n mà tôi trích ra đây, anh Thiết có tặng tôi một số h́nh ảnh 3 cha con đang tŕnh diễn và chụp chung với tôi một bức h́nh kỷ niệm. Tôi cảm nhận thấy ở anh là một người có tâm hồn nghệ sĩ cao và rất yêu nghề, anh đă dâng hiến gần hết cuộc đời của ḿnh cho nghệ thuật.
Tôi chợt nhớ lại năm xưa ở Sài G̣n, tôi có đọc một tờ báo viết về nghệ thuật có nhạc sĩ Văn Lương đă viết một câu bất hủ khen tặng đôi song ca Ngọc Cẩm -Nguyễn Hữu Thiết, nên tôi vỗ vai anh và hỏi anh là anh có c̣n nhớ anh Văn Lương khen giọng ca của vợ chồng anh ra sao không? Anh cười và nói nhớ chứ, nó viết khen vợ chồng tôi là "Đôi danh ca không đối thủ", anh ấy khen th́ vợ chồng tôi chỉ biết nhận thôi, c̣n đúng hay không th́ chúng tôi thật sự không biết! Tôi cười và ôm anh, tôi nói anh Văn Lương nói đúng đấy và lời nói đó lại là của một nhạc sĩ, họ đă nói bằng tất cả tấm ḷng của họ, và cho đến bây giờ tôi cũng bằng tuổi anh, đă cổ lai hy rồi, tôi càng nghe thấy quả là đúng. Đôi danh ca không đối thủ! Anh cười vang, tỏ vẻ sung sướng v́ câu nói đó được tôi nhắc lạị Trước khi chia tay ra về, anh hỏi tôi là ngày nào th́ trở lại Pháp để anh đi tiễn. Tôi nói ngày giờ tôi sẽ có mặt ở phi trường Tân Sơn Nhất và cảm ơn anh, xin chia tay nhau hôm nay đủ rồi, anh bệnh tật mà lại đi đưa đi đón, cực nhọc cho anh, chúng ta sẽ c̣n gặp lại nhau nữa mà.
Tôi đă cản anh, thế mà hôm tôi đi, trước 1 giờ, anh lại bảo tài xế đưa anh đến nhà tôi để chia taỵ Tôi thật là xúc động trước t́nh cảm bạn bè, t́nh cảm bạn văn nghệ gần nửa thế kỷ rồi mà vẫn giữ nguyên vẹn như hồi nào.
Năm 1954, hiệp định Genève, chia cắt đất nước, hàng triệu người không thể nào sống được với chế độ CS hà khắc và mất tự do nên đă bỏ nhà, bỏ cửa di cư vào miền Nam sinh sống.
Trong lớp người di cư vĩ đại này, may mắn đă có một số đông văn nghệ sĩ tên tuổi đủ các bộ môn vào để xây dựng nên một nền văn nghệ hùng mạnh cho miền Nam.
Nơi miền Nam, người dân được hưởng một đời sống thanh b́nh, thịnh vượng và tự do tuyệt đối, đời sống cao, mọi người mọi nhà đều no ấm đầy đủ.
Khi mà đời sống của dân được no đủ, không phải lo lắng việc ǵ, th́ người ta rất cần đến nhu cầu giải trí cho thanh thản tinh thần và cái thú nhất về nhu cầu giải trí th́ không có ǵ hơn là văn nghệ cả, đó là đặ.c tính của dân Việt ḿnh từ ngàn xưa.
Người miền Nam th́ đa số ưa thích xem cải lương, cổ nhạc, nên các đoàn hát thi nhau ra đời, nào Thanh Minh Thanh Nga, Dạ Lư Hương, Phụng Hảo v.v... Cứ tối đến là các rạp đă chật ních người xem. Đoàn nào cũng có một số khán giả mến mộ riêng, như họ đi coi đoàn Thanh Minh Thanh Nga th́ cốt để coi cô đào tài sắc vẹn toàn Thanh Nga ca diễn. Người nào thích xem các tuồng cổ th́ đến Phụng Hảo để xem hai cô đào hạng nhất Phùng Há và Bích Thuận diễn Lữ Bố hí Điêu Thuyền. C̣n một số người thích nghe vọng cổ th́ thế nào cũng t́m đến các đoàn có cậu Út Trà Ôn để nghe cậu ca, khi mà cậu Út xuống xề bắt qua 6 câu vọng cổ th́ tiếng vỗ tay hầu như vỡ rạp.
C̣n một số đông hấp thụ nền văn hóa Tây phương cũng như phần đông trai gái mới lớn th́ lại ưa thích văn nghệ mới, chơi đàn và ca hát các bài tân nhạc do các nhạc sĩ Việt Nam sáng tác hoặc các bài ngoại quốc nổi danh.
Để đáp ứng nhu cầu, nền tân nhạc VN được phát triển mạnh mẽ, nhiều các ca khúc mới sáng tác của các nhạc sĩ cũ, mà c̣n thấy xuất hiện nhiều ca khúc mới do lớp trẻ mới lên cũng được giới thưởng ngoạn đón nhận và ngưỡng mộ, rồi đồng thời xuất hiện nhiều ca sĩ mới nổi danh.
Khi đó ở Sài G̣n có hai đài phát thanh là đài Sài G̣n và Quân đội, có nhiều chương tŕnh tân nhạc, đủ các ban do các nhạc sĩ phụ trách để giới thiệu các nhạc phẩm mới cũng như các giọng ca mới.
Phong trào tân nhạc nở rầm rộ, nên sáng chủ nhật nào cũng có cuộc tuyển lựa ca sĩ do đài phát thanh tổ chức để khám phá các tài năng mớị Rất nhiều ca sĩ sau này nổi danh cũng là nhờ vào chương tŕnh tuyển lựa ca sĩ nàỵ
Và cũng vào thời đó, cố nhạc sĩ quái kiệt Trần văn Trạch có sáng kiến đề nghị với các chủ rạp chớp bóng lớn thêm phần phụ diễn tân nhạc trước khi chiếu phim chính khoảng 1 giờ hay hơn. Các chủ rạp đồng ư và nhờ đó các rạp lại có đông thêm khách, v́ họ được xem cả hai phần tân nhạc và phim.
Những rạp khác thấy các rạp hát có phụ diễn tân nhạc đông khách, thu hút được nhiều người thế là họ đua nhau để thêm phần phụ diễn tân nhạc.
Trong phần phụ diễn tân nhạc chỉ có thời gian ngắn là 1 giờ thôi, nhưng chương tŕnh có đầy đủ các tiết mục như hợp ca, song ca, đơn ca, kịch và cả múa nữa nên rất là phong phú, thỏa măn cho khán giả.
Chúng ta thấy về hợp ca th́ có Ban hợp ca Thăng Long do nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương phụ trách có các nhạc sĩ tên tuổi như Hoài Bắc, Hoài Trung và nữ là ca sĩ Thái Thanh, Thái Hằng, Khánh Ngọc. Ban hợp ca Thăng Long trong thời gian đó là đệ nhất và rất được khán giả hâm mộ.
Phần đơn ca lúc đó th́ có các nữ danh ca Ánh Tuyết, Linh Sơn, Ngọc Hà, Minh Diệu và Mộc Lan, Tuyết Mai, Tuyết Anh v.v... Từ giọng ca êm ái ngọt ngào và cách biểu diễn th́ mỗi người ca sĩ một vẻ, nên càng được ái mộ.
Phần kịch có ban Vũ Huân - Vũ Huyến và Dân Nam. Phần vũ bộ th́ có vũ bộ Mỹ An được khán giả thích nhất, vũ bộ này gồm 3 anh em người Hoa, hai người anh tên Lưu Hồng - Lưu B́nh và cô em út Mỹ An, Mỹ An rất là xinh đẹp lại múa dẽo và rất hay nên nổi tiếng.
Thành phần diễn viên th́ chỉ có vậy và đă quá quen thuộc với khán giả, nhưng các diễn viên này th́ khi hát xong rạp này phải mau mau chạy sang rạp khác cho đúng chương tŕnh, có nhiều người 1 buổi tối phải chạy 3 hay 4 chỗ mới đủ cung ứng cho các rạp.
Một hôm, quái kiệt Trần văn Trạch ra sân khấu có kèm theo một cặp vợ chồng người miền Trung. Anh Trạch giới thiệu đây là đôi song ca dân nhạc nổi tiếng ở ngoài Trung vào và để mang giọng ca của ḿnh góp vui, phục vụ khán giả miền Nam, đó là đôi song ca Ngọc Cẩm - Nguyễn Hữu Thiết. Cặp song ca này c̣n rất trẻ, mới chừng độ 30 tuổi thôi. Sau khi được giới thiệu th́ người chồng cúi đầu cảm ơn và nói đôi lời với khán giả là mong rằng với giọng ca của vợ chồng anh sẽ được khán giả hài ḷng. Anh đeo cây guitare lên vai rồi lên dây, một tay bấm "accord", một tay vỗ vào thùng đàn, theo điệu Mambo Boléro để vợ bắt giọng ca. Bài đầu tiên mà vợ chồng anh tŕnh diễn là bài "Lúa vàng" của Mặc Hy, chị hát 1 đoạn, tiếp theo là anh hát tiếp đoạn khác.
Khán giả lúc đầu c̣n có vẻ nghi ngờ, nhưng chỉ có 1 phút đầu khi chị Ngọc Cẩm cất lên giọng ca cao vút và ấm ngọt tiếp với giọng ca của anh Thiết vừa trầm, vừa ấm và quyến rủ đă làm cho khán giả ngạc nhiên và ái mộ ngaỵ Khi hai người ca xong th́ ở bên dưới vang lên những tràng pháo tay và nhiều tiếng la lớn "bis", "bis". Anh Thiết cúi đầu cảm ơn và đáp lại thịnh t́nh của khán giả bằng 1 bài hát khác của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ, bài "Gạo trắng tra (ng thanh", cũng là một bài dân ca.
Anh chị tŕnh diễn hai bài rồi mà khán giả vẫn chưa được hài ḷng c̣n muốn được nghe thêm nên bắt buộc anh chị lại phải ca thêm một bài thứ ba nữa là bài "Trăng rụng xuống cầu", một bài dân ca khác cũng của Hoàng Thi Thơ.
Kể từ đó, tên tuổi anh chị đă vang lừng và được mọi người ái mộ. Tối nào anh chị cũng phải chạy ba bốn rạp để hát và nhất là các buổi đại nhạc hội th́ không thể nào thiếu tên vợ chồng anh trong chương tŕnh.
Thời đó, các nhạc phẩm có âm điệu dân ca th́ ít mà vợ chồng anh lại đi hát nhiều, nên cứ hát đi hát lại các nhạc phẩm của HTT măi đâm cũng nhàm, anh thấy tôi cũng sáng tác được một số bài dân ca, nên anh đề nghị tôi trao cho anh để hai vợ chồng cùng ca, thay v́ cứ hát đi hát lại măi các nhạc phẩm cũ.
Kể từ đó, vợ chồng Ngọc Cẩm - Nguyễn Hữu Thiết tŕnh bày một loạt những bài dân ca của tôi như: Lúa mùa duyên thắm, Trăng soi duyên lành, Lối về xóm nhỏ v.v... và cũng từ đó, chúng tôi thân thiết nhau hơn. Phải nói là nhờ vào giọng ca của 2 anh chị mà các nhạc phẩm dân ca của tôi và cả của Hoàng Thi Thơ được mọi người biết đến và làm nên tên tuổi và cũng nhờ các nhạc phẩm dân ca của chúng tôi mà đôi song ca Ngọc Cẩm - Nguyễn Hữu Thiết đă nổi danh lại càng nổi danh hơn. Tuy giọng ca của đôi song ca này đă được vang lừng và mọi người mến chuộng nhưng nó chỉ thu hẹp ở số khán giả đô thành Sài G̣n mà thôi, nên anh Thiết c̣n muốn được mang giọng ca của vợ chồng ḿnh đến với mọi người dân trong nước từ các tỉnh miền xa hay thôn quê, nên anh xin được một chương tŕnh ca nhạc Nguyễn Hữu Thiết ở đài Sài G̣n và nhờ chương tŕnh này mà khắp miền Nam ai ai cũng được nghe giọng hát của đôi song ca Ngọc Cẩm - Nguyễn Hữu Thiết.
Anh đă thành công ở Sài G̣n và chương tŕnh phát thanh của anh được tất cả khắp nơi yêu chuộng, nhưng ở con người anh có nhiều t́nh cảm và yêu văn nghệ nên anh lại nhảy sang đường hướng sáng tác ca khúc để phát huy những cảm xúc riêng tư của ḿnh qua âm thanh và lời ca, thế là anh bắt đầu sáng tác nhạc từ đó. Khi anh sáng tác được một nhạc phẩm mới nào th́ chính anh tự ca trong chương tŕnh của anh và các nhạc phẩm từ đầu tay cho đến sau này, bài nào cũng được mọi người đón nhận và hoan nghênh nhiệt liệt.
Nhưng có một điểm khác lạ là khi xưa anh và chị đi ca, người ta chỉ nghe toàn là dân ca và nổi danh ở các bài dân ca, mà bây giờ trái lại khi sáng tác th́ hướng về loại nhạc lăng mạn, t́nh tứ mà không phải là dân ca. Các nhạc phẩm trữ t́nh, lăng mạn này, anh sáng tác do bởi chính cảm xúc thật ḷng nên đến nay đă gần nửa thế kỷ rồi mà nó vẫn sống với thời gian, được mọi người mến mộ dù ở hải ngoại hay ở trong nước. Các nhạc phẩm của anh đều được những trung tâm băng nhạc thâu vào cassettes và CD, đấy là niềm hănh diện và an ủi cho người nhạc sĩ sáng tác ra các nhạc phẩm đó.
Những năm đầu, anh có chương tŕnh phát thanh ở đài Sài G̣n th́ anh thường nhờ lớp nhạc của tôi ở đường Cao Thắng để anh em ca sĩ tập dượt, nên t́nh bạn của chúng tôi mỗi ngày một thân thiết hơn. Cho đến hai năm trước ngày 30 tháng 4-75, chúng tôi bận bịu v́ cuộc sống, tôi th́ măi dạy nhạc, c̣n anh th́ lo thâu băng nên chúng tôi không có dịp gặp nhaụ Ngày 30 tháng 4-75, các ca nhạc sĩ một số đi thoát được, tôi cũng nghĩ là anh chị cũng đă ra đi, không ngờ, hoàn cảnh không cho phép tôi ra đi, sau đó tôi cũng được tin gia đ́nh anh cũng c̣n ở lại.
Từ 1954 - 1975, là thời gian vàng son của nền tân nhạc Miền Nam Việt Nam, sau 30-4-75, là thời kỳ đen tối nhất cho giới tân nhạc. Các nhạc phẩm cũ đều bị cấm hát, mặc dù các bài nhạc dân ca đó chỉ là ca ngợi quê hương thôi hoặc như bài "Ḷng mẹ" và "Ơn nghĩa sinh thành" không có ǵ dính dấp đến chế độ cũ, cũng bị CS xếp vào loại nhạc vàng đồi trụy, cấm hát và cấm tàng trữ. Các nhạc sĩ sống với nghề đánh đàn và các ca sĩ nổi danh cũng không được hành nghề cũ nữa, nên một số anh em phải tự đổi nghề để kiếm sống qua ngày như nhạc sĩ Thăng Long th́ đi sửa ô dù và Đức Nội th́ đi bán vé số để mà sống.
Sau đó, tôi nghe tin anh Nguyễn Hữu Thiết cùng vài người bạn nhạc công vào làm cho đoàn hát cải lương, chuyên chơi nhạc không lời mỗi khi đóng màn thay cảnh của đoàn hát để sống qua ngày và muốn yên thân. Trong thời kỳ đen tối đó, chúng tôi cũng phải né tránh và không dám gặp nhau nữa. Năm 1982, tôi bị bắt đi cải tạo 8 năm, khi ra, được qua Pháp tị nạn theo phương diện đoàn tụ với con cái từ năm 1990. Đôi khi bạn bè ở VN gởi báo qua cho đọc, tôi có được biết là anh chị Nguyễn Hữu Thiết vẫn khoẻ mạnh, cuộc sống phong lưu nhờ có cô con gái là ca sĩ Hồng Hạnh, 1 siêu ca sĩ ở Sài G̣n và cả hai anh chị thỉnh thoảng vẫn c̣n lên ca. Tôi cũng mừng cho vợ chồng anh đă có người con gái nối nghiệp và có tên tuổi, nên năm vừa rồi, tháng 11-99, tôi trở về Việt Nam để thăm gia đ́nh và mồ mả cha mẹ ở ngoài Bắc. Các bạn nhạc sĩ cũ quen thuộc c̣n ở lại Sài G̣n cũng nhiều, tôi đến nơi, điều mong ước là được gặp lại các bạn văn nghệ sĩ xưa, gặp để thăm hỏi và xem đời sống anh em hiện nay ra sao. Nhưng Sài G̣n bây giờ quá đông người, anh em nhạc sĩ đa số không được khá, nên đă phân tán đi các nơi xa thành phố, chỉ c̣n lại ít người thôi, mà tôi lại không biết địa chỉ của một người nào cả th́ mới là khó. May sao, tôi gặp một người bạn quen, hỏi thăm về anh Nguyễn Hữu Thiết và chị Ngọc Cẩm th́ anh bạn không biết địa chỉ mà chỉ biết số điện thoại ở trong cuốn niên giám điện thoại, tôi mừng quá liền gọi cho anh Thiết ngaỵ Cũng may lúc đó là 3 giờ chiều, anh mới ngủ dậy, định đi công việc th́ tôi gọi đến. Bên đầu giây, tôi nghe rơ tiếng Huế, tôi đoán đúng tiếng của anh, liền nói:
- A lô, xin lỗi ông cho tôi được gặp nhạc sĩ Nguyễn Hữu Thiết?
Đầu giây bên kia có người trả lời: - A lô, tôi là Nguyễn Hữu Thiết đây, xin lỗi ông là aỉ
Tôi mừng quá và trả lời ngay: - "Moi", là Trịnh hưng đây, c̣n nhớ không?
- Trời ơi, Trịnh Hưng sao mà quên cho được, hơn 20 năm nay vắng mặt, "moi" tưởng "toi" chết rồi chứ không ngờ hôm nay lại gặp nhau, thế "toi" ở đâu về đó?
Tôi nói: - "Moi" ở Pháp 10 năm nay rồi, hôm nay về thăm quê hương Việt Nam, "moi" nhớ đến cậu t́m trong cuốn niên giám mới biết. Thế nhà "toi" ở đâu, phố nào, chiều hoặc mai "moi" tới thăm vợ chồng cậu.
- Thôi khỏi đến, cứ ở nhà, cho "moi" địa chỉ đi, độ 6, 7 giờ th́ "moi" đến đón cậu đi ăn, có dịp hàn huyên nhiều hơn, v́ bây giờ "moi" phải đi có việc gấp.
- Ok!
Tôi cho điạ chỉ và ở nhà chờ. Đúng 6 giờ 30, trời Sài G̣n cũng nhá nhem tối, tôi đang trông chờ th́ có tiếng gọi to ở ngoài cổng "Trịnh Hưng ơi! Trịnh Hưng".